Thế nào là các đoạn thẳng tỉ lệ ?

Một phần của tài liệu giao an phu dao toan 8 (Trang 68)

- Phát biểu định lí Talet trong tam giác ? - Phát biểu định lí Talet1 đảo.

- Nêu tính chất đường phân giác của tam giác. - Thế nào là hai tam giác đồng dạng?

- Nêu các trường hợp tam giác đồng dạng - Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuơng.

- GV gọi HS đọc đề bài tập 56.

- Cho HS nêu nhận xét về vị trí 3 điểm M, H, D.

- Gọi HS đọc đề bài tập 58, GV treo bảng phụ vẽ hình 66 SGK

- Chứng minh BK = AH ta dựa vào đâu ?

- HS trả lời : ' ' ' ' AB A B CD =C D - HS phát biểu định lí, HS khác nhận xét bổ sung. - HS phát biểu, HS khác nhận xét và bổ sung. - HS nêu tính chất, HS khác nhận xét và bổ sung. - HS trả lời, nhận xét và bổ sung.

- HS nêu 3 trường hợp đồng dạng của tam giác.HS khác nhận xét.

- HS nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuơng. HS khác nhận xét và bổ sung

-HS đọc đề 2HS

- HS nêu vị trí của M, H, D.

- HS đọc đề theo yêu cầu của GV, quan sát bảng phụ, tìm cách giải. - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. “∆BHC = ∆CKB” - ĐA: 56 5 1 ) 15 3 AB a CD = = ) 450 3 150 AB b CD = = 5 ) AB CD 5 c CD = CD = A ĐA B M D H C D nằm giữa M và H

- Chứng Minh tam giác BCH bằng tam giác CBK theo trường hợp nào?

- Gọi HS lên bảng chứng minh.

- C/m HK // BC ta phải chỉ ra điều gì ?

- Muốn chỉ ra điều đĩ ta cần c/m gì? - Làm thế nào để chỉ ra BK = CH ? - Gọi HS lên bảng chứng minh.

- Để tính độ dài của KH theo a và b ta phải chứng minh gì?

- Gọi HS lên bảng chứng minh ∆IAC ∾∆BCH, từ đĩ suy ra tỉ số đồng dạng.

- Gọi HS đọc đề bài tập 60 - Tính tỉ số AD

CD ta dựa vào đâu ?

- Gọi HS lên bảng trình bày

- Để tình chu vi của ∆ABC ta phải tìm được gì ?

- Tìm số đo các cạnh cịn lại ta dựa vào đâu ? - Gọi HS lên bảng tìm AC và BC.

- Gọi HS lên bảng tính chu vi .

- Vẽ hình bài tập 46 SGK cho HS đọc đề - Trong hình cĩ những tam giác nào đồng dạng.

- Gọi HS lên bảng chứng minh các tam giác đồng dạng.

- GV chốt lại cách vận dụng kiến thức vào bài tập.

- HS trả lời “ cạnh huyền, gĩc nhọn”

- HS lên bảng chứng minh, HS khác làm vào vở và nhận xét.

- HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

AH AK

HB = KC

- HS trả lời “ AH = AK”

- HS trả lời “ chứng minh ∆AKB = ∆AHC

- HS lên bảng thực hiện, HS khác làm bài vào vở và nhận xét

- HS Trả lời, nêu ý kiến nhận xét và bổ sung. - HS lên bảng làm bài HS khác làm vào vở và nhận xét.

- HS đọc đề bài. 2HS, một HS lên bảng ghi GT & KL, HS khác làm vào vở và nhận xét.

- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung, nêu ra cách giải.

- HS lên bảng trình bày, HS khác làm vào vở, nhận xét, bổ sung.

- HS trả lời, “ Tìm độ dài AC và BC”

- HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung, nêu cách làm

- HS lên bảng thực hiện, HS khác làm vào vở và nhận xét

- HS lên bảng thực hiện, HS khác làm vào vở và nhận xét

- HS quan sát hình vẽ, đọc đề bài tập. - HS trả lời, nhậnx ét và bổ sung.

- HS lên bảng chứng minh các tam giác đồng dạng. HS khác làm bài vịa vở và nnhận xét bài làm trên bảng.

- HS chú ý theo dõi, ghi nhớ cách vận dụng, sửa bài vào vở ĐA 58 - Xét ∆BHC và ∆CKB A cĩ BC ( c huyền chung) µ µ B C= ( gt ) ⇒∆BHC = ∆CKB ⇒ BK = AH - Ta cĩ ∆AKB = ∆AHC K H ⇒AH = AK ⇒ AK AH AB = AC B I C ⇒ KH // BC - Xét ∆IAC và ∆HBC cĩ: µ C ( gĩc nhọn chung) ⇒ ∆IAC ∾∆BCH ĐA: BT 60 GT & KL ( HS tự B Làm) Ta cĩ : CD là tia phân Giác của Cµ ⇒ AD DB AC = BC D Mà ∆DCB cân tại D ⇒ DB = DC A C Bài tập 46 (SGK) D E A F B C Xét hai tam giác vuơng ∆EDF và ∆CBF cĩ

µ µ

1 2

F =F (đđ. Gĩc nhọn) => ∆EDF đd ∆CBF Xét hai tam giác vuơng ∆ABE và ∆ACD cĩ Â chung => ∆EDF đd ∆CBF

Xét hai tam giác vuơng ∆EDF và ∆EBA cĩ Ê chung => ∆EDF đd ∆EBA

Xét hai tam giác vuơng ∆CBF và ∆CDA cĩ Cµ

Ê chung => ∆CBF đd ∆CDA

4/ Củng cố (2’) : Yêu cầu 3 HS nhắc lại ba trường hợp đồng dạng của tam giác, tam giác vuơng5/ Hướng dẫn học ở nhà: (1’) : Về nhà học bài ơn tập các kiến thức, làm các bài tập SGK. 5/ Hướng dẫn học ở nhà: (1’) : Về nhà học bài ơn tập các kiến thức, làm các bài tập SGK. 6/Bổ sung :

……… ……… ………

Ngày soạn: 28/03/2013 Tuần 31 tiết 55 – 56

Ngày dạy: 04/04/2013 LUYỆN TẬP ( ĐẠI SỐ)

I MỤC TIÊU

1/ Kiến thức

Cũng cố kiến thức về giải phuong trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn, hai quy tắc biến đổi tương đương phương trình và bất phương trình.

2/ Kĩ năng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Luyện tập cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn

Luyện tập cách giải một số bất phương trình quy tắc bất phương trình bậc nhất một ẩn, nhờ hai phép biến đổi tương đương.

3/ Thái độ: Giải bài tập cẩn thận, chính xác.

II CHUẨN BỊ

1) Giáo viên: Bảng phụ, SGK, hoạt động, bài tập cũng cố kiến thức.2) Học sinh: Học bài, ơn tập kiến thức, lảm bài tập. 2) Học sinh: Học bài, ơn tập kiến thức, lảm bài tập.

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1) Ổn định lớp (1’)

2) Kiểm tra bài cũ( kiểm tra vở bài tập của HS (5’) 3) Dạy tiết luyện tập 3) Dạy tiết luyện tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Một phần của tài liệu giao an phu dao toan 8 (Trang 68)