Bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ thủyphân thích hợp đối với enzyme Protamex

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế độ thủy phân đầu cá ngừ bằng sự kết hợp enzyme Protemex và Flavourzyme (Trang 46)

Tiến hành thủy phân 5 mẫu từ đầu cá Ngừ đã xây nhuyễn, mỗi mẫu 100g nguyên liệu.

Hình 2.8. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ thủy phân thích hợp đối với Protamex

- Giai đoạn đầu: Thủy phân với các nhiệt độ thủy phân là: 400C, 450C, 500C, 550C, 600C. Thủy phân ở pH tự nhiên của cá, với các thông số cố định cho quá trình

Thủy phân bằng enzyme Protamex (N/NL = 1/1, E/NLopt, pH tự nhiên, τ = 2 giờ,)

Mẫu 1 (400C)

Mẫu 3 (500C)

Lọc

Xác định hiệu suất thu hồi Nitơ, Nitơ acid amin, Nitơ ammoniac

Mẫu 5 (600C) Mẫu 2 (450C) Mẫu 4 (550C)

Chọn nhiệt độ thủy phân thích hợp

Dầu

Bã li tâm Dịch thủy phân

Thủy phân bằng enzyme Flavourzyme (E/NL = 0,3%, t =500C, pH tự nhiên, τ = 2 giờ) Bất hoạt enzyme Li tâm Bã lọc Nguyên liệu Rã đông

thủy phân bằng enzyme Protamex: tỷ lệ enzyme/nguyên liệu đã xác định, thời gian thủy phân là 2h, tỷ lệ nước/nguyên liệu là 1:1. Mẫu sau khi thủy phân làm bất hoạt enzyme ở nhiệt độ 900C trong thời gian 15 phút. Sau đó để nguội đến nhiệt độ khoảng 500C.

- Giai đoạn sau: Tiếp tục thủy phân bằng enzyme Flavourzyme với các thông số cố định (tỷ lệ enzyme/nguyên liệu: 0,3%, nhiệt độ thủy phân 500C, thời gian thủy phân 2 giờ, pH tự nhiên). Sau khi thủy phân, làm bất hoạt enzyme ở nhiệt độ 900C trong 15 phút, để nguội rồi tiếp tục lọc bỏ xương, hỗn hợp được ly tâm tách riêng thành 3 phần: dầu, dịch thủy phân, và phần cặn, dịch thủy phân được đem đi xác định Nitơ tổng số, Nitơ acid amin, Nitơ amoniac, hiệu suất thu hồi Nitơ.

Từ đó chọn nhiệt độ thủy phân thích hợp đối với enzyme Protamex

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế độ thủy phân đầu cá ngừ bằng sự kết hợp enzyme Protemex và Flavourzyme (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)