Tăng cƣờng công tác thẩm định PASXKD, DADT

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải hà đông (Trang 61)

II – THỰC TRẠNG CHẤT TÍN DỤNG TẠI MARITIME BANK HÀ ĐÔNG

2. Giải pháp nâng chất lƣợng tín dụng

2.5. Tăng cƣờng công tác thẩm định PASXKD, DADT

Việc thẩm định PASXKD, DAĐT sẽ tập trung phân tích, đánh giá về khía cạnh hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của PASXKD, DAĐT; hiệu quả về mặt xã hội, kinh tế sẽ phụ thuộc vào đặc điểm và yêu cầu của PASXKD, DAĐT

Trong thẩm định phƣơng án, dự án vay vốn thì CBTD cần tiến hành phân tích , đánh giá:

 Xem xét, đánh giá sơ bộ các nội dung chính của PASXKD, DADT  Nhu cầu sản phẩm của PASXKD, DAĐT trên thị trƣờng

 Đánh giá về khả năng cung cấp sản phẩm của doanhnghiệp

 Đánh giá về thị trƣờng mục tiêu và khả năng cạnh tranh của sản phẩm

 Đánh giá khả năng tiêu thụ sản phẩm dự kiến của sản phẩm  Đánh giá về phƣơng diện tổ chức, kỹ thuật của phƣơng án, dự án  Đánh giá về hiệu quả dự tính của phƣơng án, dự án

57

Thẩm định phƣơng diện hiệu quả tài chính của doanh ngiệp rất quan trọng, quyết định việc ngân hàng có nên tài trợ hay không. Việc đánh giá hiệu quả tài chính có chính xác hay không phụ thuộc rất nhiều vào việc đánh giá và đƣa ra các giả định ban đầu của cán bộ thẩm định

 Đánh giá và phân tích rủi ro có thể xảy ra

2.6. Chú trọng công tác thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay

Đối với tài sản đảm bảo( kể cả tài sản của ngƣời bảo lãnh thứ ba) là máy móc, thiết bị, nhà xƣởng…cán bộ thẩm định phải thƣờng xuyên kiểm tra trên hồ sơ bảo đảm tiền vay và kiểm tra tài sản tại hiện trƣờng để kịp thời xử lý các vấn đề phát sinh nhƣ mất mát, hƣ hỏng, hao mòn, giảm giá trị, có sự chuyển ngƣời sở hữu, ngƣời sử dụng, bảo quản; mục đích sử dụng thay đổi. Những biến động về giá trị tài sản do tăng giảm giá thị trƣờng; do khai thác sử dụng, bảo quản tài sản

Đối với trƣờng hợp đảm bảo là bảo lãnh của bên thứ ba, CBTD phải thƣờng xuyên kiểm tra và theo dõi năng lực tài chính của ngƣời bảo lãnh để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ của bên thứ ba khi có yêu cầu

TSBĐ luôn có khả năng biến động giá theo thời gian do nhiều yếu tố tác động nên việc định giá tài sản là một việc phức tạp

2.7. Các giải pháp khác

 Giải pháp về tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát

Kiểm tra, kiểm soát giúp ngân hàng ngăn ngừa đƣợc những vi phạm và sai sót, nâng cao ý thức cũng nhƣ thói quen tuân thủ quy trình nghiệp vụ tránh những thiệt hại không đáng có. Công tác kiểm tra, giám sát đối với công tác thẩm định bao gồm:

 Giám sát sự tuân thủ chính sách và pháp luật của Nhà nƣớc liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng

 Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ chính sách và qui chế thẩm định tín dụng của Maritime Bank

58

 Giám sát bảo đảm tiền vay và ngƣời bảo lãnh

 Kiểm tra việc thực hiện quy trình thẩm định tín dụng  Kiểm tra hợp đồng vay vốn

 Kiểm tra việc quản lý và lƣu trữ hồ sơ tín dụng

Việc kiểm tra, giám sát đƣợc thực hiện trƣớc, trong và sau quá trình thẩm định đảm bảo tính đúng đắn trƣớc khi ngân hàng quyết định cho vay

 Tách bạch, phân công công việc hợp lý

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải hà đông (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)