Nguyên lý làm việc

Một phần của tài liệu tính toán lựa chọn máy nén khí phục vụ các thiết bị tự động trên giàn khoan dầu (Trang 34)

4045: Bình 4055: Đệm 1135: Vít 1140: Đệm

3.3. Nguyên lý làm việc

AF: Phin lọc khí AR: Bình tách dầu khí LP: Pittông tải UV: Van không tải AV: Van ra BV: Van dự phòng MTa: Bộ tách lỏng TT11: Thiết bị cảm ứng nhiệt độ Ca: Két làm mát khí CM: Modun điều khiển M1: Mô tơ máy nén VI: Đồng hồ chỉ báo Co: Két làm mát dầu CV: Van ngợc M2: Mô tơ quạt UA: Đờng không tải Daa: Đờng xả tự động Dma: Van xả lỏng bằng tay OS: Phần tử tách dầu Vp: Van áp suất thấp DP1: Chốt bình tách DP2: Chốt van chặn dầu PDT1: Thiết bị cảm ứng Y1: Van điện tử DP3: Chốt van ngợc E: Máy nén PT20: Thiết bị cảm ứng cửa ra

FC: Vít FN: Quạt OF: Phin lọc dầu Vs: Van chặn dầu GL: Đồng hồ đo mức dầu IV: Van vào Rf1,2: Van tiết lu SV: Van an toàn

Hình 3.15. Sơ đồ nguyên lý làm việc của máy nén khí GA - 75

Trên sơ đồ (hình 3.15) khí sẽ đi nh sau:

Khí đợc hút qua phin lọc (AF) và mở vào (IV) để vào máy nén (E). Khí nén và dầu đợc đa tới thiết bị chứa và tách dầu khí (AR) qua van ngợc (CV). Không khí nén đợc đẩy qua van ra (AV), qua van áp suất thấp (Vp), bộ làm

mát không khí nén (Ca) và xả lỏng (MTa), van ngợc (CV) để ngăn ngừa không cho dòng khí chảy ngợc khi máy nén dừng hoạt động.

3.3.2. Nguyờn lý làm việc

Mỏy nộn khớ kiểu trục vớt (hình 3.16) hoạt động theo nguyờn lý thay đổi thể tớch. Thể tớch khoảng trống giữa cỏc răng sẽ thay đổi, khi trục vớt quay được một vũng. Như vậy, sẽ tạo ra quỏ trỡnh hỳt (thể tớch khoảng trống tăng lờn), quỏ trỡnh nộn (khoảng trống nhỏ lại) và cuối cựng là quỏ trỡnh đẩy.

1: Đờng khí vào 2: Đờng khí ra

3: Truyền động từ động cơ

Hình 3.16. Nguyên lý làm việc của máy nén khí kiểu trục vít

Phần chớnh của mỏy nộn khớ kiểu trục vớt gồm 2 trục : Trục chớnh và trục phụ (hỡnh 3.16), số răng (số đầu mối) của trục xỏc định thể tớch làm việc (hỳt, nộn) khi trục quay 1 vũng. Số răng càng lớn, thể tớch hỳt, nộn của 1 vũng quay sẽ nhỏ. Số răng của trục chớnh và trục phụ khụng bằng nhau sẽ cho hiệu suất tốt hơn. Trong hỡnh 3.17 trục chớnh (2) cú 4 đầu mối (4 răng), trục phụ (1) cú 5 đầu mối (5 răng).

1: Trục phụ 2: Trục chính Hình 3.17. Quá trình ăn khớp

Máy nén làm việc có thể để ở chế độ điều khiển bằng tay hoặc tự động điều khiển theo giới hạn áp suất đã đợc đặt trớc, theo thiết kế giới hạn đó là: Máy làm việc: 7,038ữ 8,364 (KG/cm2)

Máy dự phòng: 6,834ữ 8,16 (KG/cm2) Khi máy làm việc ở chế độ có tải:

Khí trời đợc hút qua phin lọc đầu hút (AF), qua van vào (IV) đi vào khoang hút và đợc nạp vào rãnh vít của máy nén (E). Sau đó khí đợc nén đẩy về phía cửa đẩy và đẩy vào khoang đẩy, đồng thời với quá trình nạp nén đó là

sự làm việc của hệ thống cung cấp dầu vào khoang làm việc của máy nén. Sau khi khí nén vào buồng đẩy sẽ đi qua van ngợc (CV), rồi theo đờng ống dẫn tới bình tách dầu và chứa khí (AR). Ở bình này, dầu đợc tách ra và lắng xuống dới đáy. Sau đó dới tác dụng của áp suất bình, dầu sẽ đợc đẩy qua bộ làm mát

bằng khí (Co) (nếu nhiệt độ cao hơn 400C) hoặc đẩy thẳng không qua bộ làm

mát tới phin lọc (OF) rồi theo đờng ống tới van chặn tự động (Vs) và cấp vào khoang làm việc. Phần khí nén sau khi ra khỏi bình tách thông qua van áp suất tối thiểu (Vp) (van Vp đợc lắp để loại trừ khả năng áp suất trong bình giảm xuống thấp hơn áp suất bé nhất cho phép 4 bar) sẽ đợc đa tới két làm mát bằng không khí (Co), qua bộ xả lỏng MTa rồi tới bình chứa và hệ thống làm sạch khí.

Một phần của tài liệu tính toán lựa chọn máy nén khí phục vụ các thiết bị tự động trên giàn khoan dầu (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w