Quy trình vận hành

Một phần của tài liệu tính toán lựa chọn máy nén khí phục vụ các thiết bị tự động trên giàn khoan dầu (Trang 52)

CễNG T CAN T ON KHI SD NG Ụ

4.2. Quy trình vận hành

Việc vận hành trạm nén khí trong điều kiện bình thờng cần tuân thủ theo các quy trình đã đề ra trong bản I- CK- E43 do phòng KTSX của XNKTDK

ban hành. Tuy nhiên, khi trạm nén khí loại này mới đợc lắp đặt và đa vào vận hành thử nghiệm, cần phải hết sức lu ý những vấn đề sau:

3.2.1. Trớc khi khởi động

• Máy nén khí đ ợc lắp đặt và khởi động lần đầu tiên

1. Cụm nén và mo tơ đợc cố định trên khung sàn trong suốt thời gian vận chuyển. Chúng ta phải tháo các đai ốc và bu lông màu đỏ để cho nó dao động trên các đệm cao su.

2. Kiểm tra các mối nối điện và siết chặt. Việc lắp đặt phải đợc nối đất và bảo vệ chống ngắt mạch bằng cầu chì trong các pha. Mỗi công tắc riêng biệt phải đợc lắp đặt gần máy nén.

3. Kiểm tra điện ở các điện áp T1, T2 và các thông số cài đặt ở rơ le quá tải F21, rơle quá tải phải đợc cài đặt ở chế độ tự động và Q15 cho quạt gió.

4. Gắn van khí ra (AV) đóng van. Nối hệ thống khí vào van.

5. Lắp van xả tay (Dma) đóng van. Nối van đến hệ thống xả nớc thải bằng ống mềm.

6. Nối van xả tự động (Daa) đến hệ thống xả nớc tải.

7. Nếu máy làm nguội bằng nớc thì phải kiểm tra đờng nớc, van.

8. Kiểm tra mức dầu. Kim chỉ mức dầu phải nằm ở vùng màu xanh lá cây hay màu cam.

9. Lắp các tấm cách âm kèm theo máy, dán nhãn cảnh báo kèm theo máy để cho ngời vận hành biết.

10. Bật công tắc cung cấp điện vào máy. Nếu đèn vàng của rơ le K25 sáng, bật máy nên và tắt ngay để kiểm tra chiều quay của mô tơ theo mũi tên đã ghi trên máy.

11.Kiểm tra các thông số đã lập trình trên máy.

12. Khởi động và vận hành máy nén trong vòng vài phút. Kiểm tra máy nén hoạt động có bình thờng không.

Máy nén đã hoạt động nh ng do yêu cầu sản xuất

Nếu máy nén không vận hành trong 06 tháng thì bắt buộc phải cải tiến điều kiện bôi trơn bằng cách mở cụm van tải/ không tải (UA) và rót vào cụm nén 0,75 lít dầu và lắp trở lại. Đảm bảo tất cả các mối nối phải chặt.

1. Kiểm tra mức dầu, (G1) kim chỉ mức dầu phải nằm ở vùng màu xanh lá cây hay màu cam.

3. Nếu màu đỏ xuất hiện ở bộ chỉ thị nghẹt lọc thì phải thay mới

4.2.2. Khởi động

Cần lu ý với máy GA-75FF, bật công tác điện 4 giờ trớc khi khởi động máy để bộ phận sấy của máy nén gas hoạt động.

1. Bật công tắt nguồn điện. Đèn LED màu vàng sáng, mẩu tin ‘‘ conpressore off’’ xuất hiện ở màn hình.

2. Mở van khí (AV)

3. Đóng van xả nớc ngng tụ (Dma)

4. Bấm nút (I) máy nén bắt đầu hoạt động và đèn (LED) màu xanh

sáng lên, báo hiệu máy nén hoạt động ở chế độ tự động, 10 giây sau khởi động, mô tơ máy nén sẽ chuyển từ sao sang tam giác, đồng thời máy chạy có tải. Trên màn hình mẩu tin thay đổi từ ‘‘Auto Unloaded’’ sang ‘‘Auto Loaded’’.

4.2.3. Kiểm tra trong thời gian máy hoạt động

- Kiểm tra mức dầu trong lúc máy đang nạp tải.Vạch kim của đồng hồ báo phải nằm ở vùng màu xanh lá cây. Nếu mức dầu thấp, bấm nút ngừng máy (O) đợi máy ngừng hẳn. Cắt điện. Đóng van khí đờng ra (AV). Giảm áp suất hệ thống bằng cách nới nút châm dầu (FC) một vòng. Đợi vài phút và châm dầu vào nút châm dầu (FC) tràn miệng nút châm dầu và xiết chặt lại.

- Nếu bộ chỉ thị lọc gió báo mầu đỏ thì phải ngừng máy, cúp điện và thay lọc gió mới (AF). Khử bỏ tín hiệu chỉ báo bằng cách ấn vào nút No.

- Nếu đèn (LED) màu xanh sáng thì bộ điều khiển đang điều khiển mạch điện trong chế độ tự động nh nạp tải, ngừng mô tơ và hoạt động trở lại.

4.2.4. Kiểm tra màn hình bộ điều khiển

1. Kiểm tra các giá trị và các thông số một cách đều đặn. Bình thờng màn hình chính chỉ áp lực khí ra của máy nén, tình trạng máy nén và các chữ viết tắt của các phím chức năng nằm dới màn hình.

2. Luôn kiểm tra màn hình và sửa chữa các sự cố nếu đèn (LED) màu đỏ sáng hoặc chớp.

3. Màn hình sẽ chỉ các thông số báo bảo trì nếu một trong số các bộ phận phải đợc bảo trì, thay thế và cài đặt lại thời gian.

Cảnh báo : Trớc khi thực hiện bất kỳ công việc bảo trì, sửa chữa thay thế đều phải ngừng máy nén. Cắt cầu dao điện, xả áp suất hệ thống.

- Bất kỳ khi nào, một mẩu tin về cảnh báo, yêu cầu bảo trì, cảm biến bị h hay mô tơ quá tải hiện ra, khoảng không gian trống trên màn hình giữa dới những phím chức năng đợc điền bằng dấu hoa thị.

1. Khi nhiều bộ phận cần bảo trì đến cùng một lúc thì thông báo sẽ báo lần lợt 3 giây cho từng bộ phận.

2. Thờng xuyên bấm nút ‘‘more’’ để đọc những thông tin về điều kiện làm việc thực tế của máy nén khí.

- Trạng thái của bộ điều khiển máy nén (tự động, bằng tay, cục bộ hay từ xa).

- Trạng thái của máy nén về công tắc, thời gian khởi động hay ngừng máy nén.

- Áp lực không tải cho phép lớn nhất. - Áp suất khí ra.

- Chênh lệch áp suất ở bộ phận tách nhớt. - Nhiệt độ khí ra sau cụm nén.

- Nhiệt độ của điểm đóng sơng.

- Tình trạng bảo vệ quá tải của mô tơ (bình thờng hay không bình thờng).

- Tổng số giờ chạy và giờ nạp tải.

Những chế độ điều khiển :

Bộ điều khiển có hai công tắc (CMS1/CMS2) chọn những chế độ sau:

CMS1 CMS2 Chế độ của máy nén

0 0 Máy nén không hoạt động

1 0 Máy nén hoạt động ở chế độ bằng tay:

Máy nén sẽ kích hoạt các lệnh khi ấn vào các phím ở trên bộ phận điều khiển ( electronikon), những lệnh ngừng máy, khởi động máy thông qua chức năng công tắc thời gian, đợc kích hoạt nếu đã đợc cài đặt

Máy sẽ kích hoạt các lệnh từ các công tắc ngoại trú. Lệnh khởi động/ngừng thông qua công tắc thời gian vẫn còn tiếp tục làm việc. Đối với trờng hợp khởi động máy từ xa, nối một công tắc bấm khởi động ở xa (đây là công tắc thờng mở) giữa đầu nối 30, 31 và nối một công tắc bấm ngừng máy ở xa (đây là công tắc thờng đóng) giữa đầu nối 31, 31 của cầu nối. Nối tắt các đầu nối 30, 34 trong trờng hợp này áp suất khí ra vẫn bị kiểm soát bởi cảm biến áp suất (PT20). Những giá trị áp suất không tải và tải của máy cài đặt trong bộ điều khiển (electronikon) nếu đầu nối 30 và 34 không đợc nối tắt. Máy nén khí sẽ ngừng chế độ tải/ không tải tự động và duy trì chế độ chạy không tải. Đối với trờng hợp tải/ không tải từ xa( thông qua công tắc ngoại trú) nối tắt đầu nối 30, 35 và nối một công tắc tải/không tải giữa đầu nối 30, 34 những phụ thuộc đóng mở của công tăc áp suất ngoại trú.

1 1 Máy nén khí điều khiển thông qua bộ giao

tiếp.

Bảng 4.1. Những chế độ điều khiển Chế độ điều khiển bằng tay

Bình thờng máy nén hoạt động trong chế độ tự động, chẳng hạn nh chế độ tải/ không tải, ngừng máy, khởi động lại của máy nén đều hoàn toàn tự động khi ấy đèn (LED) màu xanh sáng. Khi có yêu cầu thì máy nén khí có thể chạy không tải bằng tay. Trong trờng hợp này máy nén khí không chạy ở chế độ tự động chẳng hạn nh máy nén sẽ chạy ở chế độ không tải, trừ khi nó đợc chuyển sang chế độ tải bằng tay trở lại.

1. Chế độ chạy không tải bằng tay :

Bấm nút ‘‘Unload’’ đèn (LED) màu xanh, mẩu tin ‘‘ Manual Unloaded’’ xuất hiện trên màn hình.

2. Chế độ chạy có tải bằng tay :

Bấm phím ‘‘ Load’’ đèn (LED) màu xanh vẫn sáng, lệnh ‘‘Load’’ không tác dụng đến máy nén trong khi máy nén đang ở chế độ tải. Nh- ng nó sẽ kích hoạt cho máy nén tự động vận hành trở lại. Ví dụ nh máy nén sẽ mang tải khi áp suất khí ra thấp hơn giá trị đã đợc cài đặt.

Ở chế độ vận hành tự động, bộ điều khiển sẽ giới hạn số lần khởi động của mô tơ. Nếu máy nén ngừng bằng tay, nó không đợc khởi động lại bằng tay trong vòng 6 phút sau lần ngừng máy sau cùng.

4.2.5. Dừng máy

1. Bấm nút ‘‘0’’ đèn (LED) màu xanh tắt, trên màn hình xuất hiện mẩu tin ‘‘Program Stop’’ máy nén sẽ chạy không tải 30 giây và ngừng hẳn lại. 2. Để ngừng máy nén trong trờng hợp khẩn cấp bấm nút ‘‘S3’’ đèn (LED), màu đỏ sẽ chớp nháy. Sau khi khắc phục xong sự cố thì nhả nút ‘‘S3’’ bằng cách quay ngợc chiều kim đồng hồ ‘‘S3’’ và bấm nút reset ‘‘F3’’. Trớc khi khởi động lại màn hình chính xuất hiện mẩu tin ‘‘All Conditions are OK’’ (tất cả mọi điều khiển đều tốt). Bấm phím ‘‘Menu’’ và ‘‘Main’’.

3. Đóng van khí ra (AV) và cắt cầu dao điện. 4. Mở van xả nớc ngng tụ (Dma).

Các biện pháp chung nâng cao tính kinh tế trong vận hành máy nén trục

vít GA-75

Máy nén GA - 75 và một số loại máy nén trục vít khác nh SSR MH 75, GA 30, GA 22, ML 18, ... Đang đợc sử dụng trên các giàn khai thác của mỏ Bạch Hổ để cung cấp khí (có thông số áp suất và lu lợng nhất định) cho hệ thống đo lờng, hệ thống điều khiển tự động hoá, hệ thống bơm trám xi măng, sản xuất Nitơ, khai thác nớc, hệ thống bơm ép,...

Vì vậy, một đặc điểm nổi bật của quá trình tiêu thụ khí nén từ các máy trên đó là: nhu cầu tiêu thụ khí nén phụ thuộc vào mục đích sử dụng do vậy nó không đợc ổn định. Điều đó ảnh hởng tới quá trình vậnh hành và sử dụng máy, trên cơ sở đó một vấn đề đợc đặt ra là nghiên cứu và đa ra một chế độ vận hành hợp lý dựa trên các giải pháp về kỹ thuật phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng, đảm bảo tính tiết kiệm năng lợng trong vận hành nâng cao tuổi thọ, giảm chi phí vận hành, tiết kiệm vật t phụ tùng thay thế.

Hình 4.3. Biểu đồ năng lợng.

Nếu xét về phơng diện năng lợng, qua nghiên cứu lý thuyết và thực tế ng- ời ta chỉ ra rằng: sự thay đổi công suất N của máy nén phụ thuộc vào lu lợng Q của nó và tuỳ thuộc vào các chế độ điều chỉnh đợc sử dụng.

Đờng thẳng 1 trên đồ thị phản ánh đặc tính lý tởng, khi sự thay đổi lu l- ọng sẽ tỷ lệ thuận với sự tiêu hao công suất của máy nén

Ởphần nghiên cứu về quá trình bảo dỡng kỹ thuật của máy nén trục vít ta thấy rất rằng: việc tiêu hao về vật t thiết bị và phụ tùng thay thế phụ thuộc rất lớn vào thời gian làm việc có tải của máy.

Đối với các loại máy nén trục vít có dầu bôi trơn, thì số lợng và chất lợng cung cấp dầu bôi trơn khi máy làm việc có ảnh hởng cực kỳ quan trọng đối với tuổi thọ chung của máy và các chi tiết cấu thành máy. Số lợng và chất lợng dầu bôi trơn này lại phụ thuộc rất lớn vào sự hoàn hảo của hệ thống cung cấp dầu nhờn và chế độ làm việc của máy. Một chế độ làm việc của máy ổn định, thiết bị sẽ duy trì khả năng cung cấp dầu bôi trơn để trộn làn với khí nạp vào bôi trơn, làm mát và làm kín phần thân roto của máy nén một cách tốt nhất, sẽ nâng cao tuổi thọ phần quan trọng nhất của máy nén trục vít là rôto của máy. Biện pháp điều chỉnh lu lọng của máy là một biện pháp quan trọng nhất đợc áp dụng khi vận hành. Trên cơ sở lắp đặt hệ thống điều chỉnh tự động van đầu hút của máy, ta có thể thiết lập đợc một chế độ làm việc hợp lý của máy, đảm bảo hiệu quả kinh tế cao nhất.

Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm ngời ta đã đa ra và áp dụng một số giải pháp kỹ thuật sau để điều chỉnh lu lợng của máy nén trục vít • Điều chỉnh tiết lu đóng van tiết ku trên đờng nạp

Khi áp suất nén tăng cao, tín hiệu từ cảm biến áp suất lắp sau máy nén sẽ đa tới hệ thống điều khiển tự động thay đổi vị trí lá van , nó sẽ đóng vào một phần. Khi sự tiết lu khí nạp xảy ra, lu lợng máy nén sẽ giảm.

Biện pháp điều chỉnh trợt

Bản chất của biện pháp này là thay đổi chiều dài làm việc thực tế của roto, giảm thể tích có ích của khoang nén bằng một cơ cấu đặc biệt.

Biện pháp điều khiển không tải và toàn tải

Khi lu lọng khí nén tiêu thụ giảm hoặc ít hơn năng suất của máy, áp suất đờng vào bình chứa của máy nén tăng lên, khi tăng đến giá trị giới hạn, hệ thống điều khiển áp suất tự động sẽ đóng chặt đờng hút vào máy nén và máy nén chuyển sang hành trình tự do (không tải). Khí nén trong bình chứa đợc đa

lên liên tục, áp suất bình giảm xuống tới giá trị xác định, hệ thống điều khiển mở van đờng vào, máy nén lại trở về làm việc có tải.

Một phần của tài liệu tính toán lựa chọn máy nén khí phục vụ các thiết bị tự động trên giàn khoan dầu (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w