Một số dạng hỏng, nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết.

Một phần của tài liệu tính toán lựa chọn máy nén khí phục vụ các thiết bị tự động trên giàn khoan dầu (Trang 77)

NGHIấN CU CÁC D NGH NG CA H TH NG VAN Ố TRONG MÁY NẫN KHÍ

5.2. Một số dạng hỏng, nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết.

+ Bấm nút máy bắt đầu chạy nhng không tải (không có áp suất) sau thời gian đã đợc cài đặt.

- Van điện từ (Y1) bị hỏng: Cần kiểm tra và bảo dỡng kịp thời, nếu không làm việc thì cần thay mới.

- Van nạp khí vào (IV) bị ngẹt ở vị trí đóng: Do khí hậu ở biển ẩm, thay đổi đột ngột nên thờng xuyên kiểm tra và vệ sinh nhiều hơn so với thời gian cài đặt của máy.

- Van áp lực tối thiểu bị rò rỉ (Vp) (khi hệ thống bị giảm áp suất so với áp suất tối thiểu đã đợc cài đặt): Kiểm tra van, bảo dỡng và kiểm tra bề mặt làm việc của đế van, sự làm việc của lò xo.

+ Máy nén hoạt động nhng áp lực dới mức bình thờng: Do lợng khí tiêu thụ quá nhiều, có thể là do đờng ống bị vỡ, lọc gió đầu vào bị nghẹt, van nạp khí vào (IV) không mở hoàn toàn, lọc tách dầu bị nghẹt hoặc van an toàn bị rò rỉ khí, cần kiểm tra lại toàn bộ sau đó cho máy hoạt động trở lại bình thờng và cần theo dõi thêm.

+ Sau khi máy ngừng thì khí thổi ngợc lại bộ lọc gió đầu vào: Do van ng- ợc CV bị hở hoặc van chặn dầu VS bị đóng không kín, cần phải kiểm tra bảo dỡng sau khi có hiện tợng xảy ra.

+ Máy nén không cắt tải van an toàn thổi xả.

a) Van điện tử (Y1) không làm việc

Biện pháp: sửa chữa van hoặc thay thế. b) Van ở cửa vào (IV) không đóng

Biện pháp: Khi đó ta cần kiểm tra lại van.

+ Condensat (lỏng) không đợc xả từ bộ tách condensat trong khi có tải.

a) Do ống mềm xả bị tắc

Biện pháp: kiểm tra và sửa chữa. b) Do van phao bị trục trặc

Biện pháp: tháo cụm van phao, làm sạch và kiểm tra.

+ Lợng khí ra hoặc áp suất máy nén thấp hơn bình thờng.

a) Do lợng tiêu thụ vợt quá lu lợng ra của máy nén Biện pháp: Kiểm tra thiết bị tiêu thụ.

b) Do bị tắc phin lọc đầu hút.

Biện pháp: Tháo phin, kiểm tra và sửa chữa. c) Do van điện tử bị hỏng.

Biện pháp: Sửa chữa van hoặc thay thế. d) Do rò rỉ ở ống mềm dẫn khí điều khiển. Biện pháp: Sữa chữa chỗ bị rò rỉ. e) Do van vào (IV) không mở hoàn toàn. Biện pháp: Kiểm tra lại van.

f) Do phần tử tách dầu (OS) bị nghẹt. Biện pháp: Thay thế, sửa chữa. g) Do van an toàn bị rò rỉ.

Biện pháp: Sửa chữa hoặc thay thế mới.

h) Các phần tử (E - ruột) của máy nén bị h hỏng. Biện pháp: Sửa chữa hoặc thay thế mới.

+ Lợng dầu quá nhiều qua phin lọc hút sau khi dừng máy.

Do van ngợc (CV) hoặc van ngắt dầu (Vs) bị h hỏng.

Biện pháp: Sửa chữa, thay thế phần h hỏng của van, thay thế ruột phin lọc (AP).

+ Van an toàn thổi xả sau khi có tải.

a) Do van vào (IV) bị h hỏng. Biện pháp: Kiểm tra lại van.

b) Do van áp suất thấp nhất (Vp) bị h hỏng. Biện pháp: Thay thế hoặc sửa chữa. c) Do ruột bình tách dầu (OS) bị tắc. Biện pháp: Thay thế hoặc sửa chữa. d) Do van an toàn không đúng, không tốt. Biện pháp: Kiểm tra, căn chỉnh và sửa chữa.

+ Nhiệt độ phần tử đi ra hoặc nhiệt độ khí đi ra vợt quá bình thờng.

a) Do nhiệt độ khí làm mát thổi vào quá cao.

Biện pháp: Kiểm tra sự cản trở khí làm mát hoặc quạt cung cấp khí làm mát cho máy nén. Tránh sự tuần hoàn khép kín của khí làm mát.

b) Do mức dầu quá thấp.

Biện pháp: Kiểm tra và khắc phục. c) Do van dự phòng (BV) bị hỏng.

Biện pháp: Kiểm tra, thử lại van hoặc sửa chữa, thay thế d) Do két làm mát dầu bị tắc.

Biện pháp: Làm sạch két làm mát. e) Do két làm mát khí (Ca) bị tắc. Biện pháp: Làm sạch két làm mát. f) Do phần tử máy nén (ruột, E) không tốt. Biện pháp: Kiểm tra, khắc phục.

Một phần của tài liệu tính toán lựa chọn máy nén khí phục vụ các thiết bị tự động trên giàn khoan dầu (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w