CễNG T CAN T ON KHI SD NG Ụ
4.4.2. Công tác an toàn khi sử dụng máy nén khí
Tất cả những ngời vận hành máy phải đợc trang bị những thiết bị bảo vệ các bộ phận trên cơ thể (mắt, tai, đầu ...) nh: găng tay, mũ bảo hộ, kính, ủng, các thiết bị chống ồn. Không đợc đến gần các bộ phận quay khi đang mặc quần áo bảo hộ rộng, tóc dài, có đồ trang sức.
Khi máy làm việc, luôn xem xét và điều chỉnh các thông số kỹ thuật phù hợp với yêu cầu của máy. Điều chỉnh mức dẫn dầu tới thân máy cho phù hợp và điều chỉnh áp suất, nhiệt độ trên đờng ống dẫn, bôi trơn.
Những công tác an toàn khi chuẩn bị đa máy vào hoạt động:
- Không đợc phép sửa chữa hay bảo dỡng khi máy làm việc. Trong tr- ờng hợp có hai thiết bị song song cùng làm chung một chức năng và một trong hai thiết bị này là thiết bị phụ trợ thì mới cho phép sửa chữa hay bảo dỡng khi máy đang làm việc;
- Những bề mặt nh rô to, các thiết bị làm việc trong điều kiện nhiệt độ cao, trong khi máy đang làm việc thì nên tránh tiếp xúc với chúng, trừ trờng hợp ta mang các thiết bị phù hợp, ngay cả khi máy ngừng hoạt động thì cũng không nên tiếp xúc trớc 3 - 5 giờ;
- Máy nén không nên để hoạt động bên ngoài môi trờng mà không có thiết bị che chắn bảo vệ;
- Mỗi máy nén đợc thiết kế riêng để phù hợp với điều kiện môi trờng của mỗi nơi theo yêu cầu ngời sử dụng nên khi thay đổi điều kiện hoạt động theo các thông số khác với thiết kế ban đầu thì ta nên tham khảo ý kiến của nhà sản xuất;
- Khi máy đang hoạt động, nếu có hiện tợng khói ở vùng nào thì cần phải dừng máy ngay và tìm nguyên nhân. Khói thờng đợc sinh ra do các chi tiết bị quá nóng và sự cọ sát giữa phần quay và phần tĩnh;
- Khi thấy bề mặt chi tiết hay bộ phận thiết bị nào đó vợt quá nhiệt độ cho phép, ta cần dừng máy và chờ ít nhất 15 phút trớc khi dùng các thiết bị để mở và kiểm tra chúng;
- Chú ý dến các vùng xả chất thải từ các bình tách, nơi xả phải xa máy nén và xa vùng làm việc.