Đặc điểm đứt góy, uốn nếp 3.2.1 Đặc điểm đứt góy

Một phần của tài liệu Địa tầng Paleozoi trung - thượng vùng Hạ Lang, mối quan hệ với cấu trúc địa chất và khoáng sản mangan (Trang 38)

8- Vị trí vùng nghiên cứuab

3.1. Đặc điểm đứt góy, uốn nếp 3.2.1 Đặc điểm đứt góy

3.2.1. Đặc điểm đứt góy

Khỏi quỏt chung: Vựng nghiờn cứu nằm ở phớa đụng bắc đứt góy Cao Bằng - Lộc Bỡnh thuộc đới cấu trỳc Hạ Lang do Đovjikov A.E. xỏc lập (1965) [2]. Đõy là một vựng cú đặc điểm cấu trỳc và địa chất khỏ gần gũi với khối lục địa Nam Trung Hoa. Với cỏc tài liệu thu thập đƣợc cho thấy rằng vựng Hạ Lang phỏt triển rất phong phỳ, cỏc đứt góy chỳng phỏt triển theo 4 phƣơng đụng bắc - tõy nam, tõy bắc - đụng nam, ỏ kinh tuyến, ỏ vĩ tuyến nhƣng chủ yếu là phƣơng đụng bắc - tõy nam và tõy bắc - đụng nam (Hỡnh 3.1). Kết quả nghiờn cứu của luận ỏn cho thấy cỏc hệ thống đứt góy trờn chủ yếu đƣợc sinh thành trong 3 thế hệ chớnh, thế hệ sau cắt qua thế hệ trƣớc. Dọc theo cỏc đứt góy là cỏc đới biến dạng dẻo, dũn dẻo, dũn (Ảnh 3.1, 3.2, 3.3). Cỏc đứt góy sớm thƣờng sinh ra đới biến dạng dẻo. Theo đặc điểm động học của cỏc đứt góy trong vựng cú thể chia ra:

- Đứt góy chờm nghịch là cỏc đứt góy sớm chủ yếu sinh ở thế hệ thứ nhất và thứ 2. Chỳng cú chiều dài 4-30km, thƣờng bị biến dạng bởi cỏc hoạt động đứt góy và uốn nếp sau khi chỳng hỡnh thành nờn phƣơng phỏt triển đo đƣợc hiện nay khụng theo một phƣơng nhất định (Hỡnh 3.1), ở phớa đụng của khu vực chủ yếu phỏt triển theo phƣơng đụng bắc - tõy nam, phần trung tõm chủ yếu phớa ỏ vĩ tuyến, phớa tõy chủ yếu cú phƣơng tõy bắc - đụng nam.

- Cỏc đứt góy thuận dịch bằng trỏi gồm 2 đứt góy: Sụng Bắc Vừng (F3.6) và Sụng Quõy Sơn (F3.8), cú mặt trƣợt nghiờng về tõy nam.

- Cỏc số đứt góy trượt bằng trỏi và phải: một số đứt phỏt triển chủ yếu theo phƣơng tõy bắc - đụng nam nhƣ đứt góy Cao Bằng - Tiờn Yờn là đứt góy lớn và là đứt góy trƣợt bằng trỏi và phải. Một số đứt góy trƣợt bằng phải phƣơng ỏ kinh tuyến dài 12-14km nhƣ đứt góy Trà Lĩnh - Mó Phục và ỏ vĩ tuyến nhƣ đứt góy Phỳc Sen - Quảng Uyờn. Dọc theo cỏc đứt góy phỏt triển cỏc đới dập vỡ kốm theo cỏc mặt trƣợt (Ảnh 3.4, 3.5).

Đặc điểm một số đứt góy

Đứt góy Sụng Bắc Vừng (F3.6): Phỏt triển theo phƣơng tõy bắc - đụng nam, cú chiều dài khoảng 30km. Đới biến dạng phỏt triển trong đỏ vụi rộng tới trờn 40m tạo nờn dăm kết vụi (TK.1833) hoặc cỏc đỏ lục nguyờn bị cà nỏt vũ nhàu (TK.6513). Theo Phạm Đỡnh Long, 1974 đõy là đứt góy thuận cú hƣớng cắm về tõy nam với gúc dốc 70-80o. Tại vựng An Lạc đó xỏc định đƣợc hoạt động dịch bằng trỏi khoảng 500m của đứt góy này (TK.1904, TK.1905). Dọc theo 2 bờn của đứt góy này xuất hiện khỏ nhiều cỏc đỏ mạch chƣa rừ tuổi, thế nằm của đỏ ở hai bờn cú phƣơng khỏc nhau (Hỡnh 3.1).

Đứt góy trượt bằng phải Phỳc Sen - Quảng Uyờn (F3.10): Phỏt triển chủ yếu theo phƣơng ỏ vĩ tuyến cú chiều dài khoảng 14km, cắt qua cỏc trầm tớch của hệ tầng Bắc Sơn, Bản Cỏng, Bằng Ca, Nà Quản, Nà đắng, Nà Ngần, Mia Lộ, Thần Sa. Ở Phỳc Sen đứt góy cắt qua đỏ vụi của hệ tầng Bắc Sơn tạo cỏc mặt trƣợt cắt chộo nhau đó xỏc định đƣợc tớnh chất dịch bằng phải của đứt góy này (TK.6506). Ở phớa đụng Quảng Uyờn đứt góy cắt qua đỏ vụi hệ tầng Bản Cỏng cú phƣơng vĩ tuyến tạo đới dăm kết chạy dọc đƣờng ụ tụ khoảng 50m (TK.6510).

Ảnh 3.1. Một phần của đới trƣợt của đứt góy chờm nghịch nằm gần ranh giới giữa cỏc đỏ phiến và quaczit thuộc hệ tầng Thần Sa và đỏ thuộc hệ tầng Nà Ngần tại điểm khảo sỏt TK.6514, vựng Hạ Lang.

Đứt góy chờm nghịch Trựng Khỏnh - Nộc Cu (F1.8): Đứt góy cú phƣơng ỏ vĩ tuyến khoảng 9km sau chuyển sang đụng bắc tõy nam khoảng 6km. Đứt góy cắt qua cỏc trầm tớch của hệ tầng Nà Quản, Nà Đắng, Bằng Ca, Tốc Tỏt, Lũng Nậm. Ở cỏnh treo cỏc đỏ của Bản Cỏng và Nà Đắng, Tốc Tỏt trƣợt chờm lờn đỏ phiến sột silic của hệ tầng Bằng Ca, Lũng Nậm, đỏ bị xiết ộp tạo milonit, cỏc hoỏ thạch Lỗ tầng bị kộo dài và ộp dẹt, cỏc đỏ phiến sột silic ở cỏnh nằm bị uốn nếp mạnh mẽ với gúc liờn Ảnh 3.4. Mặt trƣợt của đứt góy dịch bằng thế hệ thứ 3, tại điểm khảo sỏt TK.6536, phớa bắc thị xó Cao Bằng. Ảnh. Trần Thanh Hải. Ảnh 3.5. Một hệ thống cỏc mặt trƣợt thẳng đứng song song nhau của một đới đứt góy dịch bằng phƣơng đụng-tõy thế hệ 3, tại điểm khảo sỏt TK.6510, vựng Quốc Phong. Ảnh. Trần Thanh Hải.

cỏnh rất hẹp, càng gần ranh giới giữa 2 loại đỏ cƣờng độ biến dạng càng tăng. Đứt góy này cú thế nằm thay đổi 10-20-40-50o, đồng thời bị cỏc pha biến dạng sau cắt đứt hoặc uốn nếp (Hỡnh 3.1). Ở vựng Nộc Cu đỏ vụi phõn dải của hệ tầng Tốc Tỏt lại trƣợt chờm lờn đỏ vụi dạng khối của hệ tầng Bản Cỏng (Ảnh 3.6).

Một phần của tài liệu Địa tầng Paleozoi trung - thượng vùng Hạ Lang, mối quan hệ với cấu trúc địa chất và khoáng sản mangan (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)