Về khoỏng sản

Một phần của tài liệu Địa tầng Paleozoi trung - thượng vùng Hạ Lang, mối quan hệ với cấu trúc địa chất và khoáng sản mangan (Trang 25 - 26)

Vựng Hạ Lang phỏt hiện cho đến nay đó cỏc biểu hiện khoỏng sản mangan, bauxit, đồng - nickel, barit và đỏ vụi xõy dựng. Trong đú tập trung nghiờn cứu và thăm dũ quặng mangan.

Trƣớc năm 1945, miền Đụng Cao Bằng đƣợc cỏc nhà địa chất Phỏp nghiờn cứu tỡm kiếm khoỏng sản từ những năm 1905 nhƣng tài liệu để lại rất ớt. Năm 1938 ngƣời Phỏp đó khai thỏc quặng mangan ở Tốc Tỏt. Sau đú vào những năm 1941- 1943 ngƣời Nhật khai thỏc quặng mangan ở đõy.

Từ sau năm 1954 đến nay cụng tỏc điều tra khoỏng sản đƣợc nhà nƣớc chỳ ý đầu tƣ. Trong những năm 1959, 1960 Đoàn 13 cựng chuyờn gia Liờn Xụ (cũ) đó tỡm kiếm đỏnh giỏ tỷ lệ 1:10.000 mỏ Tốc Tỏt và tỡm kiếm 1:50.000 quặng mangan miền Đụng Cao Bằng. Từ năm 1966 đến 1976 Đoàn 48 đó tiến hành thăm dũ tỷ mỉ mỏ mangan Tốc Tỏt, đồng thời tỡm kiếm đỏnh giỏ mangan ở Rọng Thỏy, Lũng Luụng, Bản Mặc, Mó Phục, Bản Khuụng, Bằng Ca (Khƣa Khoang), Phia Hồng (Nà Lum), Hỏt Pan, Nộc Cu.

Từ năm 1990 đến 1994 Liờn đoàn Địa chất Đụng Bắc tỡm kiếm đỏnh giỏ mangan khu Bản Khuụng tỷ lệ 1:5000 và tỡm kiếm lập sơ đồ 1:25.000 cỏc vựng lõn cận. Đặc biệt vào những năm 1989 đến 1991 nhõn dõn địa phƣơng đó ào ạt khai thỏc mangan (chủ yếu là quặng lăn và cỏc đầu lộ vỉa). Quặng khai thỏc đƣợc cụng ty mangan Cao Bằng thu mua và chủ yếu xuất khẩu sang Trung Quốc, một số đƣợc dõn khai thỏc tự do và bỏn trực tiếp qua biờn giới (lƣợng tài nguyờn khai thỏc khụng đƣợc xỏc định). Từ năm 2000 đến 2004 Đoàn 913 thuộc Liờn đoàn Địa chất Đụng Bắc tiến hành tỡm kiếm đỏnh giỏ và thăm dũ tại cỏc khu Mó Phục, Lũng Riếc, Nộc Cu, Hỏt

Pan và Hạ lang ở tỷ lệ 1:25.000. Hầu hết cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trờn chỉ tập trung nghiờn cứu quặng mangan trong đỏ vụi chƣa chý ý nhiều đến mangan trong đỏ silic của cỏc mức tầng khỏc nhau.

Nhúm tờ Trựng khỏnh tỷ lệ 1: 50.000 đó hệ thống húa lại cỏc điểm quặng và làm rừ cỏc vị trớ quặng húa mangan của nhúm tờ.

Một phần của tài liệu Địa tầng Paleozoi trung - thượng vùng Hạ Lang, mối quan hệ với cấu trúc địa chất và khoáng sản mangan (Trang 25 - 26)