8- Vị trí vùng nghiên cứuab
2.2.3. Nhúm cỏc phƣơng phỏp nghiờn cứu tƣớng đỏ cổ địa lý
- Phương phỏp lộ trỡnh thực địa: Đối với phƣơng phỏp này bƣớc đầu cần lựa chọn tỷ lệ bản đồ (sơ đồ) thể hiện. Trong luận ỏn này NCS lựa chọn tỷ lệ 1:200.000 để lập sơ đồ tƣớng đỏ cổ địa lý. Tiếp theo là NCS lựa chọn khoảng địa tầng thể hiện là cỏc trầm tớch tuổi Devon. Trờn cỏc cơ sở lựa chọn trờn phƣơng phỏp lộ trỡnh thu thập tài liệu địa chất thực địa đƣợc tiến hành cựng với cỏc lộ trỡnh địa chất nhằm làm rừ diện phõn bố của cỏc loại đỏ cú thành phần trầm tớch khỏc nhau, tớnh chất cấu tạo, tớnh phõn lớp. Thu thập và xỏc định vị trớ phõn bố và đặc điểm của cỏc loại húa thạch bỏm đỏy, cỏc loại húa thạch trụi nổi... Tiến hành lấy cỏc loại mẫu nhằm phõn tớch đặc tớnh định tớnh, định lƣợng của cỏc đỏ. Cỏc thu thập ngoài thực địa và mẫu lấy đƣợc mụ tả chi tiết.
- Phương phỏp phõn tớch tướng đỏ: Phƣơng phỏp này tiến hành ngay từ khi thi cụng thực địa thu thập mụ tả đặc điểm của cỏc lớp trầm tớch đặc trƣng cho cỏc mụi trƣờng thành tạo. Ở trong phũng thể hiện, xử lý và biểu diễn cỏc thụng tin thu thập đƣợc lờn bản đồ đó lựa chọn tỷ lệ trờn cơ sở xỏc định tờn đỏ bằng phõn tớch lỏt mỏng thạch học; Làm rừ đặc điểm cỏc vật liệu trầm tớch đặc điểm hạt vụn trong đỏ.
Phƣơng phỏp phõn tớch thành phần húa học của đỏ để xỏc định cỏc yếu tố liờn quan tới mụi trƣơng thành tạo của chỳng. Phƣơng phỏp phõn tớch cỏc loại húa thạch chứa trong đỏ cũng làm cơ sở tổng hợp luận giải mụi trƣờng thành tạo của cỏc loại đỏ trong vựng nghiờn cứu [25].
- Phương phỏp thành lập bản đồ (Sơ đồ) tướng đỏ - cổ địa lý: Đõy là phƣơng trong phũng cần tiến hành từng bƣớc nội suy và ngoại suy theo cỏc nguồn tài liệu đó thu thập đƣợc. Nguồn tài liệu này cần thu thập cần chi tiết và đầy đủ. Biểu diễn cỏc thụng tin cổ địa lý - tƣớng đỏ lờn bản đồ nền (ranh giới giữa cỏc tƣớng trầm tớch, ranh giới vựng xõm thực và vựng trầm tớch, hƣớng vận chuyển trầm tớch v.v..). Để thành lập bản đồ (Sơ đồ) tƣớng đỏ cổ địa lý cần tiến hành tiến hành theo cỏc bƣớc sau:
1- Khoanh ranh giới cỏc tƣớng và phức hệ trầm tớch. 2- Xỏc định ranh giới vựng xõm thực và vựng trầm tớch.
3 - Xỏc định đƣờng bờ cổ và hƣớng dũng bồi tớch trong bể. Vẽ dũng hƣớng vận chuyển trầm tớch từ vựng xõm thực đến vựng lắng đọng.
Chƣơng 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỨT GÃY, UỐN NẾP VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA CHÚNG TỚI CÁC THÀNH TẠO TRẦM TÍCH VÙNG HẠ LANG