- Đặc điểm chủ yếu của trầm tớch Paleozoi trungthƣợng
6 TK.357 Đỏ vụi phõn dả
4.4.4.4. Đặc điểm cổ sinh vật
Thành phần cỏc loại húa thạch đƣợc sƣu tập khỏ phong phỳ và chỳng cũng thể hiện khỏ rừ mụi trƣờng trầm tớch. Trong hệ tầng Nà Ngần chứa húa thạch Tay cuộn, Thực vật và dấu vết Cỏ cổ; Trong hệ tõng Mia lộ chứa phong phỳ húa thạch bỏn đỏy là Tay cuộn, San hụ. Với cỏc loại húa thạch đó tỡm thấy cho thấy mụi trƣờng thành tạo cỏc trầm tớch trờn khỏ gần bờ.
Cỏc hệ tầng Nà Quản, Bản Cỏng chứa phong phỳ húa thạch bỏm đỏy Tay cuộn, San hụ, Lỗ Tầng, Huệ biển thuộc phần phần thấp của tƣớng biển nụng. Sang đến hệ Nà Đắng mặc dự vẫn là cỏc loại húa thạch trờn nhƣng đó cú thờm húa thạch Conodonta biểu hiện phần nào mụi trƣờng nƣớc sõu.
Cỏc hệ tầng Bằng Ca, Tốc Tỏt, Lũng Nậm chứa phong phỳ cỏc húa thạch Conodonta thể hiện chỳng đƣợc thành tạo trong mụi trƣờng biển sõu.
Nhƣ vậy với sự tổng hợp của cỏc thành phần thành tạo trong cỏc trầm tớch cỳa cỏc phõn vị địa chất cú tuối từ Devon sớm đến Carbon sớm là một dóy trầm tớch liờn tục và nƣớc biển liờn tục tiến sõu vào đất liền. Đến cuối chu kỳ biển nõng khỏ nhanh và cú một giỏn đoạn nhỏ trong Carbon sớm.
Chƣơng 5. ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ ĐỊA TẦNG CHỨA QUẶNG MANGAN
Mangan là khoỏng sản trọng tõm của khu vực nghiờn cứu, đến nay trờn diện tớch đó ghi nhận 18 khoỏng sàng, biểu hiện khoỏng sản mangan và đó đƣợc rất nhiều đơn vị địa chất tiến hành thăm dũ đỏnh giỏ trữ lƣợng mangan nhƣng chỉ tập trung trong hệ tầng Tốc Tỏt [1, 3, 9, 22, 25, 42, 45, 50]. Với nghiờn cứu của mỡnh cỏc mức tầng chứa quặng mangan đƣợc mở rộng hơn [40].. Chỳng phõn bố trong vựng nghiờn cứu tập trung ở 6 diện tớch: Tũng Ngà-Bản mặc; Mó Phục-Lũng Riếc; Tốc Tỏt- Rọng Thỏy-Bản Khuụng; Nộc Cu-Hỏt Pan-Lũng Luụng-Phia Hồng; Bằng Ca; Hạ Lang (Hỡnh 1.1).