8- Vị trí vùng nghiên cứuab
KHORAT Hoàng Sa
Hoàng Sa Hải Nam ĐG. SÔNG HồNG Hà Nội
Hỡnh 1.2. Sơ đồ vị trớ kiến tạo khu vực nghiờn cứu
(Theo tài liệu của Trần Văn Trị và Nguyền Xuõn Tựng 1992 [49], khụng tỷ lệ) Kết quả nghiờn cứu gần đõy cho thấy cỏc cấu tạo uốn nếp đặc biệt cỏc uốn nếp đảo và cỏc cấu tạo phỏ huỷ. Lần đầu tiờn tỡm ra bằng chứng chứng minh đỏ vụi
hệ tầng Bắc Sơn cú quan hệ là đứt góy chờm nghịch trờn đỏ bazan của hệ tầng Bằng Giang nhƣ Bourret R. đó nờu năm 1922 [62]. Trong vựng cú nhiều uốn nếp và đứt góy phỏt triển qua nhiều thế hệ.
1.2.4.Về khoỏng sản
Đối với mangan là khoỏng sản quan trọng cho phỏt triển cụng nghiệp, luận ỏn đó làm rừ đƣợc 3 mức địa tầng chứa quặng mangan cú tuổi từ Frasni đến Tournais tƣơng ứng với cỏc hệ tầng Bằng Ca, Tốc Tỏt, Lũng Nậm; đồng thời cỏc đặc điểm cấu trỳc của cỏc vựng quặng đó đƣợc khỏi quỏt hoỏ. Quặng mangan trong đỏ lục nguyờn silic hệ tầng Bằng Ca và Lũng Nậm, khi phong hoỏ cú thể đƣợc làm giàu mangan tạo ra những vị trớ cú điều kiện khai thỏc khỏ thuận lợi nhƣ Bản Mặc, bản Khả Mong.... Cỏc cấu trỳc nếp lừm thƣờng là nơi bảo tồn quặng mangan trong vựng [41].
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. Phƣơng phỏp luận
Cỏc phƣơng phỏp nghiờn cứu địa chất núi chung và địa tầng núi riờng ngày càng cú nhiều và đa dạng. Việc nghiờn cứu và phõn chia cỏc thành tạo trầm tớch trờn một mặt cắt là xỏc nhận thành phần thạch học và theo dừi trật tự của cỏc lớp đỏ, mối quan hệ giữa cỏc lớp đỏ, cỏc ranh giới nguyờn thủy hay ranh giới kiến tạo… từ đỏ làm cơ sở để xõy dựng lại trỡnh tự địa tầng qua mặt cắt đú. Ở một vựng rộng lớn hơn ứng với một bồn trầm tớch cổ hoặc một phần của bồn đú, đũi hỏi phải cú nhiều mặt cắt cắt qua toàn bộ diện lộ của cỏc tầng trầm tớch làm cơ sở từ đú cú thể đối sỏnh lập lại trật tự địa tầng của toàn vựng nghiờn cứu.
Cụng tỏc nghiờn cứu địa tầng trong cỏc mặt cắt bắt đầu là đặc điểm thạch học. Tiếp theo là cần xem xột đến yếu tố cấu trỳc, kiến tạo, màu sắc, tớnh phõn lớp và thế nằm của loại đỏ đú. Ngoài ra cũn chỳ ý đến cỏc biến đổi thứ sinh, cỏc vật chất và cỏc húa thạch chứa trong đỏ. Ở một vựng cú tầng thạch học cú đặc điểm đặc trƣng cú thể phõn biệt với cỏc trầm tớch sỏt kề và cú độ dày khụng lớn và phõn bố rộng, nằm ở một mức tầng nhất định thỡ cú thể sử dụng làm tầng đỏnh dấu.
Mỗi loại đỏ khỏc nhau cú đặc trƣng về thành phần húa học, địa vật lý khỏc nhau. Cỏc loại đỏ đƣợc thành tạo trong một số mụi trƣờng khỏc nhau cú thể cho ngƣời nghiờn cứu nhận biết qua thành phần húa học của chỳng.
Đo xạ đƣờng bộ trờn cỏc mặt cắt chi tiết qua cỏc tầng đỏ khỏc nhau phản ỏnh khỏ tốt đặc điểm của tầng đỏ đú, đặc biệt khi ranh giới cỏc tập đỏ là đứt góy đƣợc phả ỏnh bằng sự tăng cao của cƣờng độ phúng xạ. Đo tham số cỏc mẫu đỏ thu thập từ cỏc mặt cắt chi tiết nhằm mục đớch phõn chia chi tiết cỏc hệ tầng hiện cựng đang là một phƣơng phỏp hỗ trợ đắc lực cho nghiờn cứu địa tầng. Trờn cỏc mẫu đỏ đo cỏc tham số mật độ, từ tớnh, bức xạ tổng riờng biệt.
Cỏc húa thạch khụng những phản ỏnh mụi trƣờng sống mà cũn để xỏc định tuổi cho cỏc tầng đỏ nờn việc thu thập và phõn tớch húa thạch là rất quan trọng cho cụng tỏc nghiờn cứu địa tầng.
Ở những vựng đỏ cú tuổi địa chất cổ và trải qua quỏ trỡnh hoạt động kiến tạo mạnh mẽ thỡ trật tự nguyờn thủy của chỳng bị đảo lộn, chiều dày ở một số nơi tăng lờn đỏng kể nhƣng một số nơi lại bị cắt xộn mất đi khối lƣợng khỏ lớn. Những hoạt động kiến tạo để lại cỏc dấu vết nhƣ cỏc nếp uốn, cỏc đới dăm kết, cỏc đới minolit, cỏc ban tinh bị cà nỏt…Việc thu thập tài liệu và phõn tớch cỏc yếu tố kiến tạo nờu trờn là cơ sở lập lại trật tự cỏc lớp đỏ theo mỗi mặt cắt và từ đú là cơ sở để đối sỏnh địa tầng trong vựng nghiờn cứu. Đõy là yờu cấu gắn liền với cụng tỏc đo vẽ bản đồ địa chất ở cỏc tỷ lệ khỏc nhau. Nhận thức đỳng về ảnh hƣởng của cỏc yếu tố kiến tạo sẽ hạn chế sự phõn chia cỏc phõn vị địa tầng sai lệch do tỏch rời việc liờn kết nghiờn cứu địa tầng và kiến tạo.
Sơ đồ tƣớng đỏ - cổ địa lý là sự phản ỏnh điều kiện và mụi trƣờng thành tạo đỏ trong một khoảng thời gian nhất định. Những yếu tố cấu thành lờn đỏ nhƣ thành phần thạch học, thành phần cổ sinh, tớnh phõn lớp, thành phần húa học… phản ỏnh mụi trƣờng thành tạo chỳng. Do vậy cơ sở để luận giải và thành lập sơ đồ tƣớng đỏ - cổ địa lý phải đƣợc xõy dựng trờn cơ sở tổng hợp cỏc tài liệu thu thập từ thực địa với cỏc kết quả phõn tớch sử lý trong phũng. Đồng thời trờn sơ đồ đú cũn thể hiện đƣợc ranh giới giữa vựng xõm thực và vựng lắng đọng trầm tớch cũng nhƣ hƣớng vận chuyển của vật liệu trầm tớch, đặc điểm tƣớng đỏ và quy luật phõn bố trong bồn trầm tớch đú.
2.2.Cỏc phƣơng phỏp nghiờn cứu
Để hoàn thành cỏc mục đớch của luận ỏn cỏc phƣơng phỏp nghiờn cứu đó đƣợc nghiờn cứu sinh sử dụng nhúm cỏc phƣơng phỏp nghiờn cứu về địa tầng, nhúm cỏc phƣơng phỏp nghiờn cứu về kiến tạo và nhúm cỏc phƣơng phỏp nghiờn cứu về tƣớng đỏ - cổ địa lý.