Thực trạng về kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn Lý Quang Ngọc. (Trang 56)

3.1.2.1. Khái quát thực trạng phát triển kinh tế

Trong những năm gần đây nền kinh tế của huyện Lộc Bình từng bƣớc ổn định và có nhiều chuyển biến tích cực.

Quy mô và tốc độ tăng trưởng, cơ cấu giá trị sản xuất

Giai đoạn 2010-2013: Tổng sản phẩm nội huyện (GDP) bình quân hàng năm tăng 10,03 %; trong đó: Ngành Nông - Lâm nghiệp tăng 3,95%; ngành công nghiệp – xây dựng tăng 18,98%; các ngành dịch vụ tăng 10,65%.

Cơ cấu kinh tế chia theo ngành năm 2013: Nông lâm nghiệp 43,17 %; công nghiệp – xây dựng 29,89 %; dịch vụ 26,94 %.

Giá trị ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2013: 969.216 triệu đồng, trong đó: Nông nghiệp đạt 822.890 triệu đồng, chiếm 84,9 %; lâm nghiệp đạt

49

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

139.720 triệu đồng, chiếm 14,42 %; thủy sản đạt 6.606 triệu đồng, chiếm 0,68 % giá trị ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản.

Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2013 là 969.216 triệu đồng, trong đó: Trồng trọt đạt 572.904 triệu đồng, chiếm 59,11 %; chăn nuôi đạt 383.519 triệu đồng, chiếm 39,57 %; dịch vụ và các hoạt động khác đạt 12.794 triệu đồng, chiếm 1,32 %.

Thực trạng sản xuất của các ngành

Nền kinh tế của huyện đã có bƣớc chuyển dần sang nền kinh tế hàng hoá, tỷ trọng nông nghiệp, dịch vụ tăng dần theo hƣớng tích cực

Bảng 3.2: Tổng sản phẩm và cơ cấu sản xuất các ngành trên địa bàn huyện Lộc Bình những năm gần đây

Tổng sản phẩm trên

địa bàn ĐVT 2010 2011 2012 2013

1. Tổng sản phẩm

- Nông, lâm thủy sản Triệu Đ 305109 344406 475515 592401 - Công nghiệp xây dựng Triệu Đ 214899 247026 321233 410216 - Dịch vụ Triệu Đ 179465 197902 292013 369640 2. Cơ cấu sản xuất

- Nông, lâm thủy sản % 43,62 43,63 43,67 43,17 - Công nghiệp xây dựng % 30,72 31,30 29,50 29,89

- Dịch vụ % 25,66 25,07 26,82 26,94

Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Lộc Bình năm 2012, 2013

a) Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp -

50

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của huyện từ 2010 – 2013 đƣợc thể hiện ở bảng 3.2 cho thấy:

Trong những năm vừa qua giá trị sản xuất ngành nông nghiệp có xu hƣớng tăng dần. Năm 2010 giá trị sản xuất ngành trồng trọt là 337062 triệu đồng, năm 2013 giá trị sản xuất đã tăng lên là: 572904 triệu đồng. Hiệu quả sử dụng đất qua các năm ngày một tăng. Trồng trọt chiếm 69,81 % tổng cơ cấu sản xuất nông nghiệp vào năm 2010, đến năm 2013 trồng trọt chiếm 59,11 % cơ cấu sản xuất nông nghiệp.

Về chăn nuôi: Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi cũng có xu hƣớng tăng qua các năm. Năm 2010 giá trị sản xuất ngành chăn nuôi là 140017 triệu đồng. Năm 2013 giá trị sản xuất đã tăng lên đáng kể là 383519 triệu đồng. Ngành chăn nuôi của huyện luôn đƣợc sự quan tâm của các cấp các ngành, nhất là trong công tác phòng chống dịch bệnh, đầu tƣ vốn, thức ăn gia súc, thuốc thú y. Chăn nuôi chiếm tỷ trọng 29,00 % trong tổng cơ cấu sản xuất nông nghiệp vào năm 2010, đến năm 2013 chăn nuôi tăng tỷ trọng trong cơ cấu nông nghiệp lên 39,57%.

Bảng 3.3: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp theo giá hiện hành giai đoạn 2010-2013

Hạng mục ĐVT 2010 2011 2012 2013

1. Giá trị sản xuất Triệu Đ

- Trồng trọt 337062 357666 455920 572904 - Chăn nuôi 140017 239433 305206 383519 - Dịch vụ 5739 7987 10181 12794 2. Cơ cấu % - Trồng trọt 69,81 59,11 59,11 59,11 - Chăn nuôi 29,00 39,57 39,57 39,57 - Dịch vụ 1,19 1,32 1,32 1,32

Nguồn: Chi cục thống kê huyện Lộc Bình năm 2012, 2013

Bên cạnh những thuận lợi về phát triển nông nghiệp thì còn nhiều hạn chế, khó khăn đối với sản xuất: Độ phì của đất không tốt, cơ sở hạ tầng nông thôn còn

51

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hạn chế, dân số đông, sản xuất còn gặp nhiều rủi ro, lợi nhuận thấp hơn so với đầu tƣ vào ngành khác. Do đó thu hút đầu tƣ vào phát triển nông nghiêp còn gặp nhiều khó khăn. Lao động trong nông nghiệp đang dƣ thừa gây áp lực về thu nhập và việc làm. Do thu nhập từ sản xuất nông nghiệp thấp, không đáp ứng đời sống của nhân dân; do vậy, những năm gần đây số lƣợng lao động nông nghiệp đi lao động thuê ở Trung Quốc ngày càng tăng, gây ảnh hƣởng chất lƣợng, hiệu quả sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Lộc Bình.

b) Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng

-

, vôi,... cũng đang phát triển tăng nhanh về số lƣợng và chất lƣợng (năm 2013 kết quả sản xuất nhƣ sau: Sản xuất gạch chỉ ƣớc đạt 12.425 triệu viên; sản xuất gạch bê tông đạt 960 nghìn viên; sản xuất gỗ thành khí đạt đạt 4.562 m3; sản lƣợng điện ƣớc đạt 1.166 MWh; khai thác than ƣớc đạt 480.000 tấn, giá trị ƣớc đạt 368.380 triệu). Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nhƣng các doanh nghiệp trên địa bàn huyện đã có nhiều cố gắng, nỗ lực để duy trì sản xuất kinh doanh, ổn định đời sống cho ngƣời lao động.

Ngoài ra, tại khu vực Co Sa, cửa khẩu Chi Ma hoạt động giao lƣu, trao đổi hàng hóa diễn ra tấp nập, trong 3 năm trở lại đây, công tác thu hồi đất, để xây dựng các bến, bãi xe tại cửa khẩu chi ma; trong đó thu hồi chủ yếu đất: Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp với diện tích lớn đã gây bức xúc cho chính quyền địa phƣơng, diện tích đất nông nghiệp của xã Yên Khoái suy giảm.

Xây dựng cơ bản, cơ sở vật chất hạ tầng đƣợc tăng cƣờng, trong những năm gần đây đã xây dựng đƣợc nhiều công trình nhƣ: Xây dựng trƣờng học, các công trình của huyện, các nhà máy, xí nghiệp, đƣờng giao thông, trạm điện, nạo vét kênh mƣơng.

52

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- .

,...

3.1.2.2. Dân số và nguồn nhân lực

Dân số năm 2013 của huyện Lộc Bình là 79058 ngƣời, mật độ dân số 78,98 ngƣời/km2, trong đó nữ là 39616 ngƣời chiếm 50,11 %, nam 39442 ngƣời chiếm 49,89 %, dân số sống ở vùng nông thôn là 63717 ngƣời chiếm 80,6%, dân số sống ở vùng thành thị 15341 ngƣời chiếm 19,4 % dân số.

Thành phần dân tộc trên địa bàn huyện gồm: Nùng chiếm 24,45%; tày chiếm 58,27%; kinh chiếm 5,92%; dân tộc dao chiếm 4,54% ; còn lại là các dân tộc khác chiếm khoảng 6,82% tổng dân số của huyện Lộc Bình.

Trình độ dân trí: Phổ cập giáo dục tiểu học và xóa mà chữ đạt 100%, phổ cập trung học cơ sở đạt 95,6%.

Dân số năm 2013 trong độ tuổi lao động là 51387 ngƣời chiếm 65% dân số toàn huyện. Trong đó nhóm lao động trong khu vực nông - lâm nghiệp là 71,35% chiếm tỷ lệ áp đảo, nhóm lao động trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp - xây dựng chỉ chiếm 2%, lao động trong khu vực dịch vụ chiếm 2,77%; lao động trong các lĩnh vực quản lý, giáo dục đào tạo, an ninh quốc phòng, y tế, văn hóa thể thao chiếm 4,7% .

Bảng 3.4: Dân số huyện Lộc Bình

Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 2013

1. Tổng số nhân khẩu Ngƣời 78264 78489 78896 79058

- Nam Ngƣời 39196 39362 39425 39442

- Nữ Ngƣời 39068 39127 39471 39616

2. Tổng số hộ Hộ 18159 18373 18194 18506

5. Tổng số lao động Ngƣời 50234 51017 52071 51387

53

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.1.2.3. Thực trạng cơ sở hạ tầng

a) Giao thông

Hạ tầng giao thông huyện Lộc Bình có 2 loại hình chính là: Giao thông đƣờng bộ, giao thông đƣờng sắt. Đƣờng sông chƣa phát triển do địa hình đồi núi, sông nhỏ và dốc (nhiều ghềnh thác).

Lộc bình có diện tích đƣờng ô tô trên diện tích dất tự nhiên là 0,54 Km/Km2. Số Km ôtô đi đƣợc/nghìn dân của huyện là 6,8 km/Nghìn dân.

Đƣờng bộ trên địa bàn hiện có tổng chiều dài : 1041,1 Km ( đƣờng ô tô đi đƣợc là 537,5 km, chiếm 51,63%)

Do địa hình miền núi phức tạp, các thôn, bản ở rải rác nên rất khó khăn cho việc mở các tuyến đƣờng, tổng số đƣờng thôn là 276,7 Km nhƣng chỉ có 32,8 Km đƣờng ô tô đi đƣợc chiếm 12%.

Nhìn chung, hệ thống giao thông trong huyện khá thuận lợi, có đƣờng quốc lộ 4 B chạy qua, đƣờng từ thị trấn Lộc bình đi cửa khẩu Chi Ma. Tuy nhiên, hệ thống đƣờng liên xã, liên thôn vẫn chƣa đƣợc hoàn chỉnh, mùa mƣa nhiều nơi đi lại còn gặp nhiều khó khăn.

b) Thuỷ lợi

Toàn huyện hiện có 14 hồ vừa và lớn, ngoài ra còn có rất nhiều hồ, phai nhỏ phân bố ở các cánh đồng các xã trong huyện.

Nhìn chung, các hồ đập hiện nay đều đang bị xuống cấp, cần đƣợc tu sửa và nâng cấp để đảm bảo nƣớc tƣới cho lúa và hoa màu. Hiện tại nhiều công trình không phát huy đƣợc hiệu quả theo yêu cầu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn Lý Quang Ngọc. (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)