Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Hoàn Cầu Nha Trang (Trang 41)

1.9.1 Nội dung

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại khi xác định lợi nhuận (hoặc lỗ) của một năm tài chính.

1.9.2 Tài khoản sử dụng

Tài khoản 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của doanh nghiệp bao gồm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại, làm căn cứxác định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong năm tài chính hiện hành.

Kết cấu và nội dung của TK 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

Bên Nợ:

o Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành phát sinh trong năm.

o Thuế thu nhập doanh nghiệp của các năm trước phải nộp bổ sung do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước được ghi tăng chi phí thuế

thu nhập doanh nghiệp hiện hành của năm hiện tại.

o Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm từ việc ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả (Là số chênh lệch giữa thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm lớn hơn thuế thu nhập hoãn lại phải trả được hoàn nhập trong năm).

o Ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (Số chênh lệch giữa tài sản thuế thu nhập hoãn lại được hoàn nhập trong năm lớn hơn tài sản thuế

thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm).

o Kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh bên Có TK 8212 lớn hơn số phát sinh bên Nợ TK 8212 – “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại” phát

o Số thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế

thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp được giảm trừ vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp đã ghi nhận trong năm.

o Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp được ghi giảm do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước được ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành trong năm hiện tại.

o Ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại và ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn lại (số chênh lệch giữa tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát

sinh trong năm lớn hơn tài sản thuế thu nhập hoãn lại được hoàn nhập trong

năm).

o Ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (số chênh lệch giữa thuế thu nhập hoãn lại phải trả được hoàn nhập trong năm lớn hơn thuế thu nhập hoãn lại phải trảphát sinh trong năm).

o Kết chuyển số chênh lệch giữa chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

phát sinh trong năm lớn hơn khoản được ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành trong năm vào bên Nợ Tài khoản 911 – “Xác định kết quả kinh doanh”.

o Kết chuyển số chênh lệch giữa số phát sinh bên Nợ TK 8212 lớn hơn số phát sinh bên Có TK 8212 – “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại” phát

sinh trong năm vào bên Nợ Tài khoản 911 – “Xác định kết quả kinh doanh”.

Tài khoản 821 – “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp” không có số dư cuối kỳ và có 2 tài khoản cấp 2:

TK 8211 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành TK 8212 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại

1.9.3 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu

111, 112 3334 821 911 Nộp thuế TNDN Hàng quý xác định CP Cuối năm kết chuyển

thuế TNDN hiện hành thuế TNDN hiện hành K/c chênh lệch PS Có nhỏ

Phát hiện sai sót hơn PS Nợ của TK 821 không trọng yếu nămtrước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số chênh lệch giữa số thuế TNDN tạm nộp lớn hơn số phải nộp 347 Thuế TNDN hoãn lại phải trả ghi bổsung trong năm

Hoàn nhập số thuế TNDN hoãn lại phải trả

243

Hoàn nhập tài sản thuế TN hoãn lại trong năm

Bổ sung tài sản thuế TN hoãn lại

1.10.1 Nội dung

Sau một kì kế toán, doanh nghiệp cần xác định kết quả của hoạt động kinh

doanh trong kì với yêu cầu chính xác và kịp thời.

Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ

- Các khoản giảm trừ

Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán

Lợi nhuận thuần Lợi Doanh thu Chi phí Chi phí Chi phí từ hoạt động = nhuận + hoạt động - tài chính - bán hàng - QLDN kinh doanh gộp tài chính

Lợi nhuận khác = Thu nhập khác - Chi phí khác

Tổng lợi nhuận

trước thuế

= Lợi nhuận thuần từ hoạt động

kinh doanh

+ Lợi nhuận khác

Tổng lợi nhuận

sau thuế

= Tổng lợi nhuận trước thuế - Chi phí thuế

TNDN

1.10.2 Tài khoản sử dụng

1.10.2.1 Tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Kết cấu và nội dung tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Bên Nợ:

o Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kì.

o Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

o Chi phí tài chính và chi phí khác. o Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.

o Số lãi trước thuế của hoạt động kinh doanh trong kì.

Bên Có:

o Doanh thu thuần của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ.

o Doanh thu tài chính và thu nhập khác.

o Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.

Tài khoản 911 không có số dư cuối kì.

1.10.2.2 Tài khoản 421

Kết cấu và nội dung TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối

Bên Nợ

o Số lỗ về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

o Trích lập các quỹ của doanh nghiệp.

o Chia cổ tức, lợi nhuận cho các cổ đông, cho các nhà đầu tư, các bên tham gia

liên doanh.

o Bổ sung nguồn vốn kinh doanh.

o Nộp lợi nhuận lên cấp trên.

Bên Có

o Số lợi nhuận thực tế của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ.

o Số lợi nhuận cấp dưới nộp lên, số lỗ của cấp dưới được cấp trên cấp bù.

o Xử lý các khoản lỗ về hoạt động kinh doanh.

Số dư cuối kỳ :

Có thể ở bên Nợ hoặc ở bên Có.

Số dư bên Nợ : Số lỗ về hoạt động kinh doanh chưa được xử lý.

Số dư bên Có : Số lợi nhuận chưa phân phối hoặc chưa sử dụng.

TK 421 có 2 tài khoản cấp 2

TK 4211 "Lợi nhuận chưa phân phối năm trước "

632 911 511 Kết chuyển giá vốn hàng bán trong kỳ Cuối kỳ kết chuyển doanh

thu bán hàng & cung cấp dv 635 512 Kết chuyển chi phí tài chính Cuối kỳ kết chuyển doanh

thu bán hàng nội bộ

641 515 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết chuyển chi phí bán hàng Cuối kỳ kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính

642 711

Kết chuyển chi phí quản lý Cuối kỳ kết chuyển thu doanh nghiệp nhập khác

811 421

Kết chuyển chi phí khác Kết chuyển lỗ

821

Kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

421

Kết chuyển lãi

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU,

CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI

CÔNG TY TNHH HOÀN CẦU NHA TRANG

2.1 Giới thiệu về Công ty TNHH Hoàn Cầu Nha Trang

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Công Ty TNHH Hoàn Cầu Nha Trang được thành lập theo Quyết định số

370200569 ngày 31 tháng 12 năm 2003 của Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Khánh Hòa cấp, được tách từ Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Hoàn Cầu (gọi tắt là Công ty Hoàn Cầu).

Tên công ty : Công ty TNHH Hoàn Cầu Nha Trang.

Tên giao dịch : HOAN CAU NT CO., LTD.

Tên Giám đốc: Nguyễn Quốc Toàn.

Trụ sở chính : Phước Hạ - Phước Đồng – Nha Trang.

Điện thoại : 058.3710.225

Fax : 058.3710.223

Tài khoản : 401.000.702.000.001 tại Ngân Hàng TMCP Nam Á Nha Trang.

Mã số thuế : 4200541620 cấp ngày 13/01/2004.

Ngành nghề kinh doanh chủ yếu:

- Chuẩn bị mặt bằng xây dựng.

- Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi.

- Xây dựng lắp đặt trang thiết bị các công trình xây dựng.

- Hoàn thiện công trình xây dựng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp. - Mua bán và cho thuê thiết bị hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp.

- Kinh doanh nhà ở: xây dựng, sửa chữa nhà ở để bán và cho thuê. - Kinh doanh bất động sản với quyền sở hữu hoặc cho thuê.

hoạt động vui chơi thể thao… tại Khu Du lịch và Giải trí Nha Trang (Nha Trang

Wonderpark).

- Kinh doanh dịch vụ golf và các dịch vụ đi kèm dịch vụ golf tại Sân Golf Diamond

Bay (Diamond Bay Golf & Villas).

Công ty TNHH Hoàn Cầu Nha Trang có đầy đủ tư cách pháp nhân,năng lực

tài chính, các trang thiết bị chuyên sử dụng thi công, có đội ngũ nhân viên lành

nghề, xây dựng nhiều công trình tại các quận huyện trên địa bàn thành phố Nha

Trang và các tỉnh lân cận. Trong 10 năm đi chính thức đi vào hoạt động, công ty đã

từng bước củng cố và phát triển, tự khẳng định mình trên thương trường. Cùng với

sự phát triển mạnh mẽ của ngành xây dựng trong những năm gần đây, công ty đã

mạnh dạn mở rộng khu vực xây dựng kinh doanh, tạo điều kiện cho công việc kinh

doanh ngày càng đi vào ổn định và phát triển bền vững.

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty

2.1.2.1 Chức năng

- Thực hiện các dự án xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy

lợi, xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng cầu đường.

- Xây dựng, lắp đặt các thiết bị công trình xây dựng.

- Kinh doanh dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí, tham quan nghỉ dưỡng, dịch vụ ăn uống,…

2.1.2.2 Nhiệm vụ

Chủ động xây dựng các chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất phù hợp với

chức năng nhiệm vụ của công ty và thị trường, không ngừng nâng cao hiệu quả và

mở rộng sản xuất kinh doanh trên cơ sở bù đắp chi phí thu lợi nhuận tối đa nhằm

tăng thu ngân sách, ngày càng đẩy mạnh thêm tốc độ phát triển của công ty.

Quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, đồng thời huy động thêm các

nguồn vốn khác từ bên ngoài để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh doanh.

Tuân thủ, chấp hành đầy đủ các chính sách của Nhà nước về kế toán, tài

đúng chế độ kế toán, kiểm toán và các chế độ khác do pháp luật quy định, chịu trách

nhiệm về tính trung thực và chính xác của báo cáo tài chính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ do các cấp có thẩm quyền giao, làm tốt

nghĩa vụ đối với Nhà nước và thực hiện nghiêm túc các điều khoản cam kết trong

các hợp đồng kinh tế do đơn vị ký kết.

Không ngừng cải thiện môi trường làm việc, đời sống vật chất, tinh thần, bồi

dưỡng trình độ văn hóa, kỹ thuật chuyên môn cho cán bộ công nhân viên trong công ty.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức công ty

2.1.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty

Sơ đồ 2.1Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý công ty

Ghi chú: Quan hệ chỉ huy

Quan hệ đối ứng

Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận

- Giám Đốc: là người có quyền hạn cao nhất, có nhiệm vụ điều hành, chỉ đạo

chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, là người đại diện cho công ty, có trách Phòng Kinh doanh Phó Giám đốc Phòng Hành chính Phòng Kế toán & Cashier Phòng Kỹ thuật Giám đốc Phòng Kế hoạch Vật tư

Ban điều hành xây dựng Sân Golf & Villas

Khu Du lịch & Giải trí Nha Trang

phương án đầu tư của công ty.

- Phó Giám Đốc: là tham mưu với Giám Đốc trực tiếp chỉ đạo thống nhất

các hoạt động sản xuất hàng ngày, chịu trách nhiệm tổ chức và chỉ đạo quá trình

hoạt động sản xuất bao gồm: từ việc chuẩn bị sản xuất, giao nhiệm vụ sản xuất, bố

trí điều khiển lao động, điều khiển việc cấp vật tư, việc kiểm tra đánh giá kết quả

sản xuất, thay mặt Giám Đốc điều hành mọi hoạt động của công ty khi Giám Đốc đi

vắng. Ngoài ra, Phó Giám đốc còn phụ trách quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh

tại Khu Du lịch & Giải trí Nha Trang cũng như Sân Golf & Villas.

- Phòng hành chính: tham mưu cho Giám Đốc về công tác nhân sự, cương

vị trong cơ cấu tổ chức thông qua việc xác định điều hành nhân lực, dự trữ nhân

lực, lựa chọn đề bạt, đánh giá bồi dưỡng và đào tạo con người, soạn thảo các văn

bản cho các phòng ban, nghiên cứu đề nghị sắp xếp tổ chức sản xuất cho phù hợp

với hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Phòng kế toán & Cashier: Kế toán là bộ phận tham mưu với Giám Đốc

trong lĩnh vực chuyên môn kế toán tài chính của công ty, về kế hoạch của công ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cashier (Thu ngân) là bộ phận phục vụ khách hàng, trực tiếp nắm bắt, theo dõi tình hình doanh thu của công ty và báo cáo cho bộ phận kế toán.

- Phòng kinh doanh: tham mưu cho Giám Đốc trong việc xây dựng kế hoạch

sản xuất kinh doanh bao gồm kế hoạch sản xuất, tiêu thụ, khoa học kỹ thuật, lao

động, tiền lương, cung ứng vật vật tư, theo dõi, tổng hợp, đánh giá tình hình hoạt

động sản xuất kinh doanh của công ty, lập và theo dõi hồ sơ kinh tế.

- Phòng kỹ thuật: có trách nhiệm tham mưu cho Giám Đốc về lĩnh vực công

nghệ, kiểm soát các bộ phận sản xuất, thực hiện công tác quản lý kỹ thuật thi công,

chất lượng công trình, kiểm soát các bộ phận sản xuất, nghiên cứu ứng dụng khoa

học kỹ thuật mới vào thi công, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm các định mức

tiêu hao, chịu trách nhiệm trước Giám Đốc về chất lượng sản phẩm, quản lý theo dõi

- Phòng kế hoạch vật tư: có nhiêm vụ xây dựng kế hoạch về việc thu mua NVL, CCDC, đầu tư máy móc thiết bị, kế hoạch sản xuất và tiêu thụ, cung ứng vật

tư và nguyên liệu cho quá trình sản xuất sản phẩm nhằm tìm hiểu thị trường đầu ra,

đầu vào, tổ chức mạng lưới tiêu thụ rộng khắp và hiệu quả, nâng cao uy tín của

công ty đối với người tiêu dùng.

- Ban điều hành xây dựng: là bộ phận có nhiệm vụ điều hành các tổ cơ khí,

tổ cơ giới, tổ hồ, tổ mộc, tổ cây xanh, tổ điện nước, mỗi tổ có nhiệm vụ thi công các

công trình mà công ty đang làm để hoàn thiện công việc tốt hơn.

2.1.3.2 Tổ chức sản xuất

Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức sản xuất của công ty

Ghi chú: Quan hệ chỉ huy

Quan hệ đối ứng

Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận

- Ban điều hành xây dựng: là người được Giám Đốc điều xuống công trình

để chỉ huy giám sát chung toàn bộ các bộ phận, công việc thi công tại công trình.

Có trách nhiệm về chất lượng và sự uy tín của công trình.

- Bộ phận quản lý xây dựng: là người chịu sự điều động của Ban điều hành xây dựng về việc quản lý tài sản, vật tư nhân công, theo dõi các đội thi công. Bộ

Ban điều hành Bộ phận quản lý xây Tổ kiểm tra Tổ kế hoạch xây dựng Tổ cơ khí Tổ cơ giới Tổ mộc Tổ hồ Tổ điện nước Tổ cây xanh

báo với phòng kế toán, theo dõi từng tổ thi công để báo cáo kịp thời những sự việc

Một phần của tài liệu Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Hoàn Cầu Nha Trang (Trang 41)