Tư thế đứng trong ca hát

Một phần của tài liệu SÁCH NHẠC DÀNH CHO NGƯỜI hầu VIỆC (Trang 46 - 47)

1. Thẳng lưng : (thẳng xương sống : không gù lưng, không ẹo qua trái hoặc phải, không ưỡn người ra sau). Tạo ra một trụ đỡ, trên đó các cử động của toàn thân phải, không ưỡn người ra sau). Tạo ra một trụ đỡ, trên đó các cử động của toàn thân được phối hợp và hoạt động dễ dàng.

2. Thẳng đầu : Đầu thẳng góc với vai, không nghiêng qua trái hay qua phải, không nâng cằm lên, không rướn cổ ra trước, không ép cằm xuống cổ. Có như vậy không nâng cằm lên, không rướn cổ ra trước, không ép cằm xuống cổ. Có như vậy thì các cơ bắp ở cổ họng sẽ hoạt động dễ dàng, không bị cản trở.

3. Ngực vươn ra thoải mái giúp cho hơi thở được dễ dàng, vai không nhô lên, không thõng xuống. không thõng xuống.

4. Hai tay để xuôi hai bên hông, khi không cầm sách hát. Nếu hai tay cầm sách thì để ngang tầm vai, để có thể vừa nhìn sách vừa nhìn thấy người điều khiển, không thì để ngang tầm vai, để có thể vừa nhìn sách vừa nhìn thấy người điều khiển, không cao quá che mặt, che tiếng ; không thấp quá, mắt sẽ không theo dõi người điều khiển được, đồng thời đầu cúi quá ảnh hưởng đến âm thanh. Hai cánh tay sau hơi đưa ra phía trước, cách hông khoảng 45 độ. Cả hai tay đều giữ sách, nhưng tay trái là chủ yếu để tay phải có thể giở trang sách khi cần.

5. Hai bàn chân cách nhau, bàn chân trái nhích lên trước một ít, giúp cho ca viên thăng bằng, vững chắc, thoải mái và lanh lợi. Sức nặng của thân chủ yếu dồn lên hai thăng bằng, vững chắc, thoải mái và lanh lợi. Sức nặng của thân chủ yếu dồn lên hai phần trước của lòng bàn chân.

6. Toàn thân hơi nghiêng về trước, luôn thẳng về trước, kết hợp tư thế hai bàn chân, bảo đảm cho hoạt động của cơ lưng, cơ bụng được dễ dàng. chân, bảo đảm cho hoạt động của cơ lưng, cơ bụng được dễ dàng.

K. Những điểm lưu ý dành cho người hát.

1. Hát đúng cao độ, trường độ, cường độ, sắc thái âm thanh ( liền giọng, rời tiếng, nhẹ hay mạnh ), phát âm chuẩn, đúng, phù hợp với ngôn ngữ. Cao độ và trường độ cần phải chú ý học một cách kỹ càng ngay từ ban đầu

2. Hiểu biết các ký hiệu âm nhạc liên quan đến lý thuyết cơ bản về âm nhạc. 3. Phương pháp chung là đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp

Liên quan đến việc tập luyện

a. Về cao độ : Hát đúng cao độ

b. Về trường độ : Cần nắm vững về nhịp phách, ký hiệu âm nhạc đế hát cho đúng, khi hát hoặc nghe người hướng dẫn cần phải tự mình gõ nhịp để có thể nắm bắt được tiết tấu cũng như ý đồ bài hát.

c. Về cường độ : Cần nắm vững phách mạnh nhẹ trong bài hát, nắm vững độ dài của dấu nhạc.

DÀNH CHO NGƯỜI HƯỚNG DẪN X. KIẾN THỨC TỔNG QUÁT X. KIẾN THỨC TỔNG QUÁT

1. Phải hiểu thấu cặn kẽ các nguyên tắc, và nhất là phải "sống" trong những yếu tố cấu tạo bản nhạc như: cấu tạo bản nhạc như:

a.) Nhạc điệu: Hiểu về cơ cấu các thể nhạc, âm điệu, nét nhạc: Trưởng - Thứ ….

b.) Tiết tấu: Hiểu về sự móc nối, liên kết các nốt trong bản nhạc thuộc đủ các cấp bậc của tiết tấu như: Tiết tấu cơ bản, tiết tấu đơn, tiết tấu kép, tiết tấu chi, tiết tấu câu, tiết tấu đoạn và tiết tấu bài.

c.) Hòa âm: Hiểu sự liên kết giữa các bè trong dàn hợp ca để xem, để nghe... hầu xác định được tình ý trong tác phẩm.

2. Người hướng dẫn cũng cần phải biết về:

a.) Nhạc lý: Cần nắm vũng về nhạc lý, hiểu biết về các thể nhạc, hòa âm, các lối viết nhạc của mỗi loại.

b.) Ngôn ngữ: Hiểu về loại tiếng có vần nặng - vần nhẹ, nhất là thấu đáo về ngôn ngữ.

c.) Nhạc cụ: Nếu chỉ dùng mắt để xem một bản nhạc, thì không mường tượng được âm thanh thực tế của tác phẩm. Người hướng dẫn cần phải biết xử dụng một nhạc cụ nào đó để nghe được âm thanh thực tế của bản nhạc.

d.) Hiểu ý tác giả: Ngoài ra, người hướng dẫn cũng cần phải nghiên cứu kỹ bản nhạc để hiểu rõ được những trạng thái, ý đồ của tác giả gửi gắm vào tác phẩm.

Một phần của tài liệu SÁCH NHẠC DÀNH CHO NGƯỜI hầu VIỆC (Trang 46 - 47)