b. Mục tiêu cụ thể
3.3.2. Đối với Ngành Kế hoạch và Đầu tƣ
a. Hoàn thiện quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Ngành Kế hoạch và Đầu tư
Trên cơ sở chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực quốc gia thời kì 2011-2020 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ cần căn cứ vào đó để tổ chức xây dựng quy hoạch, đề án phát triển nguồn nhân lực Ngành Kế hoạch và Đầu tƣ, nhằm đảm bảo cân đối về lao động và các nguồn lực khác cho sự phát triển bền vững của Ngành. Quy hoạch này là cơ sở quan trọng để thực hiện chính sách phát triển nguồn nhân lực Ngành Kế hoạch và Đầu tƣ
62
Tạo điều kiện và môi trƣờng thuận lợi để cán bộ, công chức có thể phát huy hết năng lực, sở trƣờng; có chính sách động viên cán bộ, công chức học tập nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ. Tuyển chọn những cán bộ, công chức có triển vọng để tập trung đào tạo thành các chuyên gia đàu ngành có trình độ cao.
Tạo môi trƣờng thu hút nhân tài: việc tạo môi trƣơng thu hút, hấp dẫn là quan trọng đối với nhân tài. Để làm đƣợc điều này, cần quan tâm tới 3 yếu tố: Điều kiện làm việc, tự chủ trong lĩnh vực hoạt động và có cuộc sống ổn đinh.
Từng bƣớc xây dựng chính sách ƣu đãi về tiền lƣơng, tiền thƣởng và các loại phụ cấp bằng tiền khác đảm bảo cho cán bộ, công chức có mức sống trung bình trở lên so với mặt bằng chung của thị trƣờng lao động. Qua đó, tạo ra sự cạnh tranh trong thu hút ngƣời có tài vào làm việc trong khu vực công. Một trong những biện pháp có thể thực hiện là không quy định giới hạn tiền công, tiền lƣơng đối với nhân tài. Thu nhập của nhân tài đƣợc xác định trên cơ sở kết quả, hiệu quả cống hiến.
Xây dựng cơ chế, chính sách đặc biệt về giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ chuyên môn và chế đội tài chính đối với các hoạt động nghiên cứu, sáng tạo để tạo ra môi trƣơng thuận lợi khuyễn khích nhân tài.
c. Hợp tác quốc tế về đào tạo nguồn nhân lực
Cần có chính sách khuyến khích các cơ sở đào tạo thuộc Bộ mở rộng hoạt động hơp tác quốc tế về đào tạo với các cơ sở đào tạo của các nƣớc phát triển trong khu vực cũng nhƣ trên thế giới thông qua các hình thức trao đổi chƣơng trình đào tạo, phƣơng pháp giảng dạy, giáo viên, chuyên gia. Đẩy mạnh việc đƣa cán bộ, công chức, viên chức của Ngành đi tham quan, học tập ở nƣớc ngoài, nhất là những nƣớc có trình độ khoa học và công ngệ về kế hoạch và đầu tƣ tiên tiến trên thế giới.
Mời các chuyên gia, giáo sƣ nƣớc ngoài tham gia các chƣơng trình giảng dạy, đào tạo, bồi dƣỡng ở Việt Nam để tiếp thu kiến thức mới và tranh thủ các dự án đào tạo có sự hỗ trọ của các nƣớc phát triển để tập trung đào tạo các chuyên gia giỏi về vấn đề nguồn nhân lực.
63
KẾT LUẬN
Nguồn nhân lực là một trong những nhân tố quan trọng trong quá trinh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Đại hội lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Phát triển, nâng cao chật lƣơng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lƣợng cao là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển nhanh, bền vững của đất nƣớc”. Con ngƣời vừa là chủ thể, vừa là khách thể trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Sự thành công hay thất bại, tốc độ nhanh hay chậm của quá trình đó phụ thuộc vào nguồn nhân lực.
Ngành Kế hoạch và Đầu tƣ có vị trí chiến lƣợc đặc biệt quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển đất nƣớc, nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nhƣ hiện nay càng đòi hỏi Ngành phải có đội ngũ nhân lực đủ mạnh, có tài năng, đạo đức, trách nhiệm để có thể đảm đƣơng vai trò, vị trí là cơ quan tham mƣu tông hợp về kinh tế-xã hội cho Đảng và Nhà nƣớc.
Do kiến thức còn hạn hẹp, hiểu biết xã hội còn ít, trong khóa luận này còn nhiều thiếu sót, ngôn ngữ trong bài luận còn lủng củng, nhiều sai xót rất mong nhận đƣợc thêm nhiều ý kiến, đóng góp để khóa luận về đề tài: “Thực trạng và giải pháp
chính sách phát triển nguồn nhân lực trong ngành Kế hoạch và Đầu tư” đƣợc hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2014
Sinh viên thực hiện
64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2005), 60 năm những chặng đƣờng phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2012), “Dự thảo quy hoạch phát triển nhân lực Ngành Kế hoạch và Đầu tƣ giai đoạn 2011-2020”.
3. Đại học Kinh tế Quốc dân (2004), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội.
4. Học viện Chính sách và Phát triển (2012), Giáo trình Chính sách công. 5. Học viện Chính sách và Phát triển (2013), Bài giảng môn Chính sách
Nguồn nhân lực.
6. Học viện Hành chính Quốc gia (2005), Giáo trình Quản lý tổ chức nguồn nhân lực xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
7. Nghị định số 115/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 về chế độ công chức dự bị.
8. Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 vềviệc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nƣớc.
9. Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 5/3/2010 về đào tạo, bồi dƣỡng công chức.
10. Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 về chế độ tiền lƣơng đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lƣợng vũ trang.
11. Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 về phê duyệt chiến lƣợc phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020.
12. Quyết định số 74/2001/QĐ-TTg ngày 7/5/2001 về việc phê duyện kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ công chức giai đoạn 2001-2005.
13. Thông tƣ liên tịch số 25/2009/TTLT-BKHĐT-BNV ngày 5/8/2009 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ và Bộ Nội vụ hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về lĩnh vực kế hoạch và đầu tƣ thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện.
14. ThS. Cảnh Chí hoàng, ThS. Trần Vĩnh hoàng (2013), Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở một số nƣớc và bài học kinh nghiệm cho Việt nam, tạp chí Phát triển & Hội nhập Số 12 - Tháng 09-10/2013.
65 15. Website Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ.