Về tinh thần, thái độ chấp hành pháp luật, kỉ cƣơng, kỉ luật: hầu hết cán bộ, công chức, viên chức trong nguồn nhân lực có tinh thân làm việc tốt. luôn tích cức hoàn thành tốt các nhiệm vụ đƣợc giao và nghiêm chỉnh chấp hành các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc; không có các biểu hiện tiêu cực, gây bức xúc, khiếu kiện, tố cáo,...
Về tinh thần hợp tác trong công việc, năng lực làm việc hiệp đồng và theo nhóm: do đặc thù công việc huy động trí tuệ của một khối lƣợng lớn cá đơn vị, chuyên gia, cán bộ, công chức, viên chức trong Ngành Kế hoạch và Đầu tƣ nên tinh thân hợp tác, hiệp đồng, làm việc theo nhóm, phối hợp xử lý công việc chung là yêu cầu cơ bản, tiên quyết đƣợc đề ra trong quy chế làm việc và giải quyết công việc. Về cơ bản, nhân lực trong Ngành Kế hoạch và Đầu tƣ đều có tinh thần hợp tác, phối hợp công tác tốt bởi chỉ có nhƣ vậy mới có thể hoàn thành tốt các nhiệm vụ đƣợc giao.
44
Về văn hóa giao tiếp, kĩ năng ứng xử: đây cũng là một “Kĩ năng mềm” đƣơc nguồn nhân lực Ngành Kế hoạch và Đầu tƣ đảm bảo thực hiện tốt trong quan hệ với đồng nghiệp, với doanh nghiệp và với nhân dân.
2.5 Các chính sách phát triển nguồn nhân lực Ngành Kế hoạch và Đầu tƣ
Về chế độ tuyển dụng, sử dụng: Nghị định số 115/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 về chế độ công chức dự bị; Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của nhà nƣớc; Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nƣớc.
Về đào tạo, bồi dƣỡng: Quyết định số 74/2001/QĐ-TTg của thủ tƣớng chính phủ Về việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2001 – 2005 ngày 7 tháng 5 năm 2001; Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 3 năm 2010 của chính phủ về đào tạo bồi dƣỡng công chức.
Về chế độ lƣơng, thƣởng: Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 về chế độ tiênf lƣơng đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lƣợng vũ trang ngày 14/12/2004 do chính phủ ban hành.
2.6 Thực trạng chính sách phát triển nguồn nhân lực Ngành Kế hoạch và Đầu tƣ 2.6.1 Về chính sách đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực 2.6.1 Về chính sách đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực
Hiện nay, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ có các cơ sở đào tạo trực thuộc gồm: Học viện Chính sách và Phát triển; trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng và Trung tâm Bồi dƣỡng cán bộ Kinh tế - Kế hoạch. Trong đó, Học viện Chính sách và Phát triển, trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng là hai đơn vị tham gia đào tạo nhân lực phục vụ nhu cầu của xã hội theo chỉ tiêu do Bộ Giáo dục và Đào tạo giao hàng năm. Còn Trung tâm Bồi dƣỡng cán bộ Kinh tế - Kế hoạch là đơn vị thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ thuộc lĩnh vực kế hoạch và đầu tƣ cho cán bộ, công chức trong Ngành Kế hoạch và Đầu tƣ từ Trung ƣơng đến địa phƣơng. Hiện nay, Học viện Chính sách phát triển đã chuẩn bị bƣớc vào tuyển sính đào tạo khóa thứ 5 và Học viện sắp chuẩn bị cấp bằng cử nhân khóa đầu tiên. Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng đã có quá trình hơn 35 năm xây dựng và phát triển, từ năm 1976 khi là trƣờng Nghiệp vụ Kế hoạch II cho đến khi trở thành Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng (2001), trƣờng
45
có quy mô đào tạo với 7000 sinh viên đang theo học và có chỗ đứng vững chắc trên đia bàn miền Trung.
Thực hiện nội dung của kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức 5 năm, Bộ đã xây dựng các kế hoạch hàng năm và chỉ đạo Trung tâm Bồi dƣỡng cán bộ Kinh tế - Kế hoạch tổ chức thực hiện các khóa đào tạo, buồi dƣỡng nhằm hoàn thành những mục tiêu đề ra. Chƣơng trình, giáo trình đào tạo, bồi dƣỡng mà Bộ phối hợp với các cơ sở đào tạo khác nhƣ lý luận chính trị, quản lý hành chính nhà nƣớc, tiếng Anh, vi tính,… giáo trình do các cơ sở đào tạo đó đảm nhận trên cơ sở đảm bảo các tiêu chuẩn của quốc gia và quốc tế. Đối với những khóa đào tạo, bồi dƣỡng do Bộ trực tiếp tổ chức thực hiện, Trung tâm Bồi dƣỡng cán bộ Kinh tế - Kế hoạch của Bộ chuẩn bị chƣơng trình và đề nghị nững giảng viên giỏi là lãnh đạo các đơn vị của Bộ viết giáo trình một cách khoa học, đáp ứng tốt yêu cầu của học viên. Bên cạnh đó, Trung tâm Bồi dƣỡng cán bộ Kinh tế - Kế hoạch của Bộ và những giảng viên đƣợc mời giảng dạy tại các khóa học đạt hiệu quả cao. Cách tiếp cận giảng dạy nhằm mục đích nâng cao tính chủ động, sáng tạo của học viên thông qua các phần trao đổi, tranh luận, hỏi – đáp giữa giảng viên và học viên, làm bài thực nghiệm,… ngày càng đƣợc chú trọng. Kết hợp với lý thuyết là các chuyến đi thực tế tại cái địa phƣơng, các khu kinh tế, các doanh nghiệp,… nhằm nâng cao kiến thức thực tế cho học viên. Bên cạnh đó, trong quá trình học tập, các học viên cũng đƣợc giảng viên định hƣớng về phƣơng pháp và cách thức học tập trong quá trình làm việc, từ đó nâng cao năng lực làm việc.Do đặc thù là đơn vị sự nghiệp cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng trực thuộc Bộ nên Trung tâm Bồi dƣỡng cán bộ Kinh tế - Kế hoạch chƣa xây dựng đƣợc một đội ngũ giảng viên của riêng mình. Tuy nhiên, với nhận thức sâu sắc rằng đội ngũ giảng viên là một trong những yếu tố quyết định đến chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng, lãnh đạo và cán bộ Trung tâm luôn luôn chu trọng đến việc huy động nguồn giảng viên từ các đơn vị trong Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ và từ các cơ quan khác. Hiện nay, Trung tâm đã có quan hệ chặt chẽ với khoảng 40 giảng viên và thƣờng xuyên đến giảng về các lĩnh vực khác nhau. Hầu hết trong số những giảng viên này đều là các chuyên gia đầu ngành và các nhà giáo có uy tín, nắm vững lý thuyết và giàu kinh nghiệm thực tiễn, đáp ứng tốt các yêu cầu đặt ra.
Bám sát nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng của cán bộ, công chức của Bộ và của Ngành, đồng thời thực hiện Quyết định số 74/2001/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính
46
phủ và các kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng 5 năm của Bộ, trong giai đoạn 2001-2010, Bộ đã triển khai thực hiện những công việc đào tạo, bồi dƣỡng chủ yếu sau:
- Bồi dƣỡng lý luận chính trị cho cán bộ, công chức của Bộ;
- Bồi dƣỡng kiến thức pháp luật, kiến thức và kĩ năng quản lý nhà nƣớc cho cán bộ, công chức của Bộ;
- Bồi dƣỡng kiến thức, kĩ năng chuyên môn nghiệp vụ liên quan đến lĩnh vực kế hoạch và đầu tƣ cho cán bộ của Bộ và của Ngành; đặc biệt, kể từ năm 2004, việc tổ chức các khóa bồi dƣỡng kiến thức, kĩ năng và chính sách mới cho cán bộ, công chức của Ngành đã trở thành hoạt động định kỳ thƣờng xuyên.
- Bồi dƣỡng kiến thức tin học, ngoại ngữ và các kiến thức bổ trợ khác cho cán bộ, công chức của Bộ;
- Hỗ trợ kinh phí cho cán bộ, công chức của Bộ tham gia các khóa đào tạo sau đại học, đại học văn bằng hai và đại học tại chức ở trong nƣớc.
- Thực hiện các khóa đào tạo, bồi dƣỡng khác.
Kết quả đào tạo, bồi dƣỡng của ngành trong giai đoạn 2001-2010 đạt đƣợc nhƣ sau:
47
Bảng 2.4. Kết quả đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2001-2010
Nội dung Đối tƣợng Số lƣợng (lƣợt
ngƣời)
Lý luận chính trị cao cấp CBCC của Bộ 175
Kiến thức quản lý nhà
nƣớc
Tiền công vụ CBCC của Bộ 302
Chuyên viên CBCC của Bộ 220
Chuyên viên chính CBCC của Bộ 220
Chuyên viên cao cấp CBCC của Bộ 130
Kiến thức, kĩ năng chuyên môn, nghiệp vụ
CBCC của Bộ 5.600
CBCC của Ngành 9.600
Ngọa ngữ các trình độ CBCC của Bộ 925
Tin học các trình độ CBCC của Bộ 3.295
Hỗ trợ đào tạo sau đại học CBCC của Bộ 60
Hỗ trợ đào tạo đại học, cao đẳng, trung cấp CBCC của Bộ 40
Đào tạo, bồi dƣỡng khác CBCC của Bộ 3.200
Tổng số 23.767
(Nguồn: Trung tâm Bồi dưỡng cán bộ Kinh tế - Kế hoạch – Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
Bảng 2.5. Số lƣợng cán bộ công chức qua đào tạo, bồi dƣỡng giai đoan 2001-2010
Giai đoạn Công chức hành chính Công chức sự nghiệp
2001-2005 6.615 4.592
2006-20010 9.578 7.302
Tổng số 16.193 11.894
(Nguồn: Trung tâm Bồi dưỡng cán bộ Kinh tế - Kế hoạch – Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
Việc bắt buộc các cán bộ, công chức, viên chƣc tham gia học tập, bồi dƣỡng tối thiểu 40 giờ/năm theo Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 5/3/2010 của chính phủ về đào tạo, bồi dƣỡng công chức đã gốp phần khuyến khí đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của Ngành tham gia các khóa đào tạo, bồi dƣỡng.
Với những kết quả đã đạt đƣợc, có thể thấy, chính sách đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức của Ngành Kế hoạch và Đầu tƣ thời gian qua đã mang lại những hiệu quả thiết thực, cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu nâng cao năng lực của cán bộ, công
48
chức trong Ngành. Qua đào tọa, bồi dƣỡng, can bộ, công chức của Ngành đã đáp ứng đƣợc cá tiêu chuẩn chức danh, lĩnh hội đƣợc những kiến thức mới và kiến thức bổ trợ đáp ứng với yêu cầu công tác. Thông qua các khóa đào tạo, cán bộ, công chức của Ngành đã có điều kiện tiếp cận và nắm bắt những chủ truong, chính sách mới của Nhà nƣớc đối với lĩnh vực của mình cũng nhƣ những nghiệp vụ, kĩ năng thực hành trong công việc.
2.6.2 Chính sách tiền lƣơng của Ngành Kế hoạch và Đầu tƣ
Trong nhiều năm qua, nhà nƣớc luôn cố gắng cải cách các chính sách tiền lƣơng
nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu của xã hội và phù hợp với nền kinh tế đang phát triển nhanh. Chế độ tiền lƣơng của Ngành Kế hoạch và Đầu tƣ đang thực hiện theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ.
Theo số liệu từ Bộ Nội vụ, từ năm 2003 đến nay, mức lƣơng tối thiểu chung cho ngƣời lao động trong khu vực hành chính - sự nghiệp trong đó có Ngành Kế hoạch và Đầu tƣ đã điều chỉnh 7 lần từ 210.000 đồng/tháng lên 830.000 đồng/tháng, với mức tăng gần 4 lần. Từ ngày 1/5/2012, mức lƣơng tối thiểu đã đƣợc quyết định tăng lên mức 1.050.000 nghìn đồng/tháng. Việc điều chỉnh này đƣợc thực hiện trên cơ sở các mức đã dự kiến trong Đề án tiền lƣơng giai đoạn 2003-2007 và 2008- 2012, có điều chỉnh theo mức tăng trƣởng kinh tế, chỉ số giá tiêu dùng và khả năng của ngân sách nhà nƣớc. Tuy nhiên căn cứ thực tế mức sống hiện nay, mức lƣơng tối thiểu này hoàn toàn là không đủ để ngƣời lao động có thể sống đƣợc trong một tháng, nhất là ở những thành phố.
Vụ tiền lƣơng của Bộ Nội Vụ cho biết sẽ cố gắng để điều chỉnh mức lƣơng tối thiểu của công chức lên 3 triệu đồng một tháng vào năm 2018. Quan hệ lƣơng tối thiểu – trung bình – tối đa chƣa hợp lý, mức lƣơng chƣa trả đúng với năng lực làm việc, chức danh. Cũng theo thông báo của Bộ Nội vụ, giai đoạn 2016-2020 sẽ thực hiện mở rộng quan hệ mức lƣơng tối thiểu - trung bình - tối đa từ mức 1 - 2,34 - 10 hiện nay lên mức 1 - 3,2 - 15.
Theo kết quả điều tra của Công đoàn Viên chức Việt Nam, tiền lƣơng cứng của cán bộ viên chức khá thấp, phần lớn là hƣởng lƣơng ở mức cán sự và chuyên viên, chiếm khoảng 73% (cán sự chiếm 32% và chuyên viên 41%), còn ở mức chuyên viên chính là 24% và chuyên viên cao cấp là 3%.Với chi phí sinh hoạt ngày càng đắt đỏ do giá cả leo thang, lạm phát, những cải cách tăng lƣơng của Nhà nƣớc
49
vẫn chỉ nhƣ muối bỏ bể, nếu chỉ căn cứ vào mức lƣơng hiện nay thì không đủ chi phí cho từng cá nhân chứ chƣa nói đến chuyện lo lắng cho gia đình, con cái. Thực tế cán bộ công chức nhà nƣớc đa phần đều có thu nhập ngoài lƣơng, và mức thu nhập này cũng không kiểm soát đƣợc.
Ở khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nhiều công ty đã trả mức lƣơng trung bình từ hơn 2 triệu đồng một tháng thì mức này ở phƣơng án tối thiểu của Bộ Lao động và thƣơng binh xã hội chỉ là 1.5 triệu đồng, điều này cũng gây ra nhiều thiệt thòi cho các lao động tại các công ty nƣớc ngoài, khi mà phía nƣớc ngoài sẽ không chấp nhận trả quá cao so với mức lƣơng tối thiểu mà nhà nƣớc quy định. Các doanh nghiệp đều cho rằng mức lƣơng này là quá thấp, gây khó khăn cho doanh nghiệp khi muốn tuyển dụng lao động. Mức lƣơng tối thiểu cũng khiến cho nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn khi khách hàng tính giá thành cũng dựa vào nó. Hiện tại lƣơng tối thiểu chung và lƣơng tối thiểu vùng đang áp dụng chung cho cả doanh nghiệp lẫn cả khối hành chính sự nghiệp, cho nên nếu muốn tăng thì sẽ ảnh hƣởng tới ngân sách nhà nƣớc, điều này khiến mức lƣơng tối thiểu của doanh nghiệp cũng tăng rất chậm, không phù hợp thực tế.
2.7 Đánh giá thực trạng chính sách phát triển nguồn nhân lực Ngành Kế hoạch và Đầu tƣ và Đầu tƣ
2.7.1 Những ƣu điểm
Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong Ngành Kế hoạch và Đầu tƣ có xu hƣớng trẻ hóa, đƣợc đào tạo bài bản về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, tiếp cạnh nhanh với kiến thức mới, thích ứng nhanh với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
Với bộ phận nhân lực dƣới 40 tuổi chiếm 69,9%, có thể thấy, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong Ngành Kế hoạch và Đầu tƣ đa phần là cán bộ trẻ. Hơn nữa, số cán bộ này hầu hết đƣợc đào tạo chính quy, bài bản trong các tròng đại học có chuyên ngành kinh tế trong cả nƣớc, đƣợc cung cấp đầy đủ, bài bản các kiên thức về chuyên ngành cũng nhƣ là ngoại ngữ tin học. Điều này tạo điều kiện thuận lợi trong việc nhanh chóng tiếp cận các kiến thức mới, kĩ năng mới của thế giới, đáp ứng với đòi hỏi ngày càng cao của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
Công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức đã đƣợc tăng cƣờng, tập trung vào việc đào tạo kĩ năng làm việc.
50
2.7.2 Những nhƣợc điểm và tồn tại
- Mức thu nhập còn thấp trong tƣơng quan so sánh với các doanh nghiệp đã ảnh hƣởng đến việc thu hút và “giữ chân” cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong cơ quan nhà nƣớc nói chung và trong Ngành Kế hoạch và Đầu tƣ nói riêng. Hiện nay, chế độ tiền lƣơng của cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan nhà nƣớc nói chung và Ngành Kế hoạch và Đầu tƣ tính theo quy định thang, bảng lƣơng của Nhà nƣớc, theo đó, chế độ tiền lƣơng đƣợc trả theo ngạch bậc, với mức lƣơng đƣợc trả nhƣ hiện nay, rất khó để cán bộ, công chức, viên chức trong Ngành có thể đảm bảo nhu cầu của cuộc sống. Hơn nữa, điều kiện làm việc cũng nhƣ chế độ tiền lƣơng của các đơn vị, doanh nghiệp ngoài quốc doanh rất mở, với mức lƣơng cao, dựa vào năng lực làm việc là chủ yếu, không dựa vào bằng cấp là một trong những yếu tố thu hút ngƣời lao độn làm việc trong cơ quan nhà nƣớc. Hiện tƣợng “chảy