Thực tiễn giáo dục vùng dân tộc, miền nú

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN HỆ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KHOA CƠ BẢN) (Trang 37)

- Luật giáo dục 2005 được Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho tổ chức và hoạt động giáo dục Qua 3 năm thực hiện, Luật giáo dục đã góp phần phát triển

5.3. Thực tiễn giáo dục vùng dân tộc, miền nú

5.3.1. Chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về phát triển giáo dục vùng dân tộc, miền núi.

a. Các quan điểm lớn của Đảng.

- Quan điểm bình đẳng, rút ngắn khoảng cách chênh lệch trong phát triển.

- Quan điểm phát triển giáo dục phải phù hợp với đặc điểm KT-XH-VH từng vùng, từng dân tộc. - Quan điểm về tiếng nói, chữ viết, kết hợp dạy tiếng việt với tiếng dân tộc.

b. Các chương trình mục tiêu và hoạt động của ngành GD&ĐT trong phát triển giáo dục vùng dân tộc.

- Chương trình “ Chống xuống cấp cho các trường học”

- Chương trình “ Củng cố và PT GDMN, vùng ít người, vùng sâu, hải đảo và những vùng có nhiều khó khăn” ( Chương trình VII)

Mục tiêu của chương trình VII: + Tạo nguồn đào tạo cán bộ + Từng bước nâng cao dân trí + Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ GV

+ Xây dựng hệ thống lớp ghép tại các bản làng xa xôi

+ Tăng cường trang thiết bị cho các trường phổ thông dân tộc nội trú

- Tăng cường chỉ đạo các vùng khó khăn thực hiện mục tiêu đạt chuẩn quốc gia về chống mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học.

- Các hoạt động của ngành GD&ĐT thực hiện chủ trương về dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số.

5.3.2. Tình hình phát triển GD&ĐT vùng dân tộc, miền núi. 5.3.2.1.Thuận lợi:

- Đảng, Nhà nước luôn quan tâm đặc biệt - Các vùng dân tộc có nền văn hoá riêng

- Có truyền thống đoàn kết, xây dựng cộng đồng dân cư thống nhất 5.3.2.2. Khó khăn:

- Đời sống kinh tế khó khăn, thu nhập bình quân / người thấp. - Trình độ học vấn của đội ngũ cán bộ địa phương thấp - Đội ngũ cán bộ là người địa phương chiếm tỉ lệ thấp

- Hệ thống chính sách cho nhà giáo, học sinh vùng dân tộc miền núi chưa đồng bộ, lạc hậu so với yêu cầu đổi mới.

5.3.3. Giải pháp phát triển giáo dục vùng dân tộc, miền núi.

- Xây dựng và hoàn thiện các chế độ chính sách đối với GD&ĐT vùng dân tộc, miền núi. - Xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên

- Xây dựng và phát triển mạng lưới trường, lớp

- Củng cố SGK, Tăng cường cơ sở vật chất và đồ dùng thiết bị dạy học

- Nâng cao năng lực quản lí giáo dục cho cán bộ quản lí giáo dục vùng dân tộc, miền núi. 5.3.4. Liên hệ với tình hình phát triển GD&ĐT của tỉnh Phú Thọ

(Lấy tư liệu thông qua các báo cáo tổng kết năm học của Sở GD&ĐT Phú Thọ, đề án phát triển GD&ĐT giai đoạn 2005-2010), cụ thể:

- Về qui mô trường, lớp

- Về chất lượng giáo dục- đào tạo - Về đội ngũ giáo viên

- Về CSVC, trang thiét bị phục vụ cho dạy và học - Về công tác quản lí

- Về công tác XHHGD

- Về công tác phổ cập giáo dục tiểu học ,THCS...

C. TÀI LIỆU HỌC TẬP

[1] Phạm Viết Vượng (chủ biên), Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo, NXB ĐHSP 2005

[2] Luật Giáo dục 2009, NXBGD

[3] Chiến lược phát triển giáo dục VN 2011 -2020 [4] Điều lệ trường Mầm Non hiện hành

[5] Điều lệ trường Tiểu học hiện hành

[6] Điều lệ trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học hiện hành.

[7] Phạm Viết Vượng, Quản lý hành chính nhà nước và quản lí ngành giáo dục đào tạo, NXB ĐHSP 2003

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN HỆ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KHOA CƠ BẢN) (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w