IV/ ĐỊNH NGHĨA XÁC SUẤT:
3)ĐN XÁC SUẤT THEO THỐNG KÊ:
P(A)= |A| / ||
101101 101
3)ĐNTK
Ta thấy: Trong 1 số trường hợp thực tế, ta khơng thể tính được |A|
Ví dụ1: Một lơ hàng cĩ N sản phẩm sữa hộp. Lấy ngẫu nhiên n sp của lơ hàng. (n<N)
Đặt: A= bc cĩ m phế phẩm trong n sp lấy ra. (m<=n) P(A)= C(m,M)*C(n-m,N-M) / C(n,N)
Muốn tính P(A) ta phải biết số phế phẩm (M) của lơ hàng là bao nhiêu.
Để biết lơ hàng cĩ bao nhiêu phế phẩm ta phải kiểm tra (mở nắp) từng hộp sữa, điều này là khơng thể chấp nhận được số phế phẩm M của lơ hàng là
khơng biết đượcP(A) khơng thể tính được 102102
3)ĐNTK
Ví dụ 2: Xét trị chơi: tung đồng xu sấp ngữa ở các nơi
cờ gian bạc lận. Đồng xu khơng cân đối và đồng chất, hoặc khi tung cĩ để thanh nam châm kế bên! Ta khơng thể nĩi khả năng được mặt sấp và mặt ngữa là bằng nhau, và bằng ½ Phép thử(tung 1 đồng xu, xem sấp hay ngữa)cĩ các kết cục khơng đồng khả năng xảy ra.
VD 3: Một con xúc xắc cĩ 6 mặt, từ mặt 1 đến mặt 4 cĩ số nút lần lượt từ 1 đến 4. Cịn mặt 5 và mặt 6 cùng cĩ số nút là 5. Tung con xúc xắc.
Ai = bc con xúc xắc xuất hiện mặt cĩ số nút là i, i=1,5 Các Ai cĩđồng khả năngxảy ra?
103103 103 3)ĐNTK
Vd4:
Xét những người đến siêu thị trong 1 ngày nào đĩ. A= bc cĩ 500 người nữ đến siêu thị trong ngày. Ta cĩ xác định được |A|, ||?
104104 104
3)ĐNTK
Tần suất: Thực hiện 1 phép thử T n lần. Gọi m là số lần xuất hiện bc A quan tâm trong n lần thử.
Tỷ số fn(A)= m/n gọi là tần suất xuất hiện của bc A (trong n lần thử)
Ta nhận xét thấy: khi số phép thử n càng lớn thì fn(A) càng tiến gần đến 1 giá trị p nào đĩ, nghĩa là
lim fn(A)= p , khi n
Đn: p gọi là xs của bc Atheo thống kê: P(A)= p
Trong thực tế ta hay dùng fn(A) như là xs của bc Akhi n lớn
105105 105