Tổ chức dữ liệu của MicroStation

Một phần của tài liệu Bài giảng Tin học ứng dụng vẽ bản đồ (Trang 61)

Cỏc bản vẽ trong MicroStation được ghi dưới dạng File *.DGN. Mỗi file bản vẽ đều

được định vị trong một hệ thống toạđộ nhất định với cỏc tham số về lưới toạđộ, đơn vịđo toạ độ, phạm vi làm việc, số chiều của khụng gian làm việc... Nếu khụng gian làm việc là hai chiều thỡ ta cú file 2D. Nếu khụng gian làm việc là ba chiều thỡ ta cú file 3D. Để cho nhanh chúng khi tạo file, cỏc tham số này thường được xỏc định sẵn trong một số file chuẩn gọi là seed file và khi tạo file mới người sử dụng chỉ việc chọn Seed File phự hợp để sao chộp cỏc tham số này từ seed file sang file cần tạọ

Dữ liệu trong file DGN được tỏch riờng thành từng lớp dữ liệụ Mỗi một lớp dữ liệu

được gọi là một level. Một file DGN nhiều nhất cú 63 level. Cỏc level này được quản lý theo mó số từ 1 đến 63 hoặc theo tờn của level do người sử dụng đặt.

Cỏc level dữ liệu cú thể hiển thị (bật) hoặc khụng hiển thị (tắt) trờn màn hỡnh. Khi tất cả

cỏc level chứa dữ liệu được bật màn hỡnh sẽ hiển thịđầy đủ nội dung của bản vẽ. Ta cũng cú thể tắt tất cả cỏc level trừ level đang hoạt động gọi là Active level. Active level là level cỏc

Mỗi một đối tượng đồ hoạ xõy dựng lờn Design file được gọi là một element. Element cú thể là một điểm, đường, vựng hoặc một chữ chỳ thớch. Mỗi một element được định nghĩa bởi cỏc thuộc tớnh đồ hoạ sau:

- Toạđộ: X,Y với file 2D (Toạđộ X,Y, Z với 3D) - Tờn lớp (level): cú tất cả 63 lớp, đỏnh số từ 1 - 63.

- Màu sắc (color): Bảng màu cú 255 màu, đỏnh số từ 0- 254. - Kiểu nột (line style): cú 8 loại nột cơ bản, đỏnh số từ 0-7. - Lực nột (weight): cú 16 loại lực nột cơ bản, đỏnh số từ 0-15.

- Màu tụ (Fill color): Cỏc đối tượng đúng vựng được tụ màu từ 0-254.

4.1.3. Cỏc kiểu đối tượng (element type) sử dụng cho cỏc bản đồ số.

1. Kiu Element th hin cỏc đối tượng dng đim: - Là 1 Point = Line (đoạn thẳng) cú độ dài bằng 0.

- Là 1 cell (một kớ hiệu nhỏ) được vẽ trong MicroStation. Mỗi một cell được định nghĩa bởi một tờn riờng và được lưu trữ trong một thư viện cell (Cell library).

2. Kiu Element th hin cỏc đối tượng dng đường: - Line: đoạn thẳng nối giữa hai điểm.

- LineString: đường gồm một chuỗi cỏc đoạn thẳng nối liền với nhaụ (số đoạn thẳng nhỏ hơn 100)

- Chain: là một đường tạo bởi 100 đoạn thẳng nối liền nhaụ - Complex String: sốđoạn thẳng tạo nờn đường > 100.

Chỳ ý: cỏc element cú kiểu là Chain và Complex String, MicroStation khụng cho phộp chốn thờm điểm vào đường.

3. Kiu Element th hin cỏc đối tượng dng vựng:

- Shape: là một vựng cú sốđoạn thẳng tạo lờn đường bao của vựng lớn nhất bằng 100. - Complex Shape: là một vựng cú sốđoạn thẳng tạo nờn đường bao của vựng lớn hơn 100 hoặc là một vựng được tạo từ những line hoặc linestring rời nhaụ

- Share cell header: là vựng phức tạp bao gồm cả cỏc vựng thủng (hole) trong nú.

4. Kiu Element th hin cỏc đối tượng dng ch viết:

- Text: đối tượng đồ hoạ dạng chữ viết.

- Text Node: nhiều đối tượng text được nhúm lại thành một Element.

4.1.4. Giao diện trong MicroStation

MicroStation cho phộp giao diện với người dựng thụng qua cửa sổ lệnh Command Window, cỏc cửa sổ quan sỏt, cỏc menu, cỏc hộp hội thoại và cỏc thanh cụng cụ.

- Ca s lnh Command Window: Trờn cửa sổ lệnh hiển thị một số thụng tin trong quỏ trỡnh thành lập bản đồ như: trạng thỏi của yếu tốđược chọn, cỏc thuộc tớnh cỏc đối tượng, tờn của lệnh đang được thực hiện, thao tỏc tiếp theo cần thực hiện, cỏc thụng bỏo lỗi, kết quảđo

đạc và là nơi để nhập lệnh từ bàn phớm.

Hỡnh 4-1. Cửa sổ lệnh của MicroStation

Mỗi một cụng việc nào đú trong MicroStation thường cú thể thực hiện bằng nhiều phương phỏp: từ biểu tượng của cụng cụ, từ menu, từ cửa sổ lệnh... tuỳ thuộc sự lựa chọn của người sử dụng. Nhưng dự sử dụng phương phỏp nào thỡ thụng tin về lệnh vừa thực hiện cũng

được thể hiện trờn cửa sổ lệnh Command Window. Sử dụng cỏc lệnh trong MicroStation núi chung thường gồm hai bước. Bước thứ nhất nhằm xỏc định yếu tố cần thao tỏc, bước thứ hai

để khẳng định (hoặc huỷ bỏ) lệnh cần thực hiện. Việc quan sỏt cửa sổ lệnh thường xuyờn trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc lệnh sẽ giỳp ta thao tỏc nhanh chúng và khụng mắc phải sai sút. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Menu chớnh ca MicroStationđược đặt trờn cửa sổ lệnh. Từ menu chớnh cú thể mở ra nhiều menu dọc trong đú chứa rất nhiều chức năng của MicroStation. Ngoài ra cũn cú nhiều menu được đặt ở cỏc cửa sổ hội thoại xuất hiện khi ta thực hiện một chức năng nào đú của MicroStation .

- Ca s quan sỏt Window là nơi chứa nội dung bản vẽđể ta quan sỏt và thực hiện cỏc thao tỏc đồ hoạ cần thiết. Cú thể mở cựng một lỳc tối đa 8 cửa sổ. Cú thể di chuyển vị trớ hoặc thay đổi kớch thước của cỏc cửa sổ Windows nhưđối với cỏc cửa sổ Window thụng thường

- Thanh cụng c là tập hợp của cỏc chức năng ta thường sử dụng trong quỏ trỡnh thành lập bản đồ, bản vẽ. Thanh cụng cụ chớnh (Main) thường được tựđộng mở khi ta khởi động MicroStation. Trong trường hợp thanh cụng cụ chớnh khụng xuất hiện trờn màn hỡnh thỡ ta cú thể mở lại nú bằng cỏch: từ Menu chớnh chọn Tools/Main/Main.

Hỡnh 4-2. Thanh cụng cụ Main của MicroStation

Nếu biểu tượng nào trờn thanh Main cú một hỡnh tam giỏc nhỏở gúc phải thỡ tương ứng với biểu tượng đú sẽ một thanh phụ, trong mỗi thanh phụ cú một số chức năng. Muốn sử dụng thanh phụ nào thỡ ta ấn phớm trỏi (phớm data) của chuột vào biểu tượng tương ứng đồng thời kộo hẳn ra phớa ngoài rồi thả phớm data rạ

Cỏc thanh cụng cụ khỏc của MicroStation cũng được mở từ chức năng Tools của menu chớnh.

4.1.5. Sử dụng chuột trong MicroStaton

Bàn chuột chuẩn sử dụng trong MicroStation là bàn chuột ba phớm với cỏc chức năng như sau:

Phớm bờn trỏi là phớm Data dựng để xỏc nhận một lệnh hay một yếu tố nào đú.

Phớm bờn phải là phớm Reset dựng để huỷ sự xỏc nhận một lệnh hay một yếu tố nào đú. Phớm giữa là phớm Tentative dựng đểđặt chuột vào đỳng một vị trớ nào đú.

Nếu bàn chuột đang sử dụng là bàn chuột hai phớm thỡ phớm Data và phớm Reset giữ

nguyờn vị trớ như trờn cũn phớm Tentative được sử dụng bằng cỏch ấn đồng thời hai phớm Datavà Reset.

Muốn đặt lại chếđộ cỏc phớm của chuột thỡ mở Workspace từ menu chớnh, sau đú chọn Button Assignments.

4.1.6. Cửa sổ quan sỏt VIEW

Như ta đó biết, MicroStation cú tất cả 8 cửa sổ View, được đỏnh số từ 1-8. Cựng một lỳc ta cú thể tắt hoặc mở một hay nhiều cửa sổ. Đểđúng mở cỏc cửa sổ ta thực hiện theo cỏc bước sau:

+ Chọn Windows/open-close/dialog, đỏnh dấu vào của sổ cần mở, đúng + Chọn Windows/open-close, chọn cửa sổ cần mở

4.1.7. Thanh cuốn Scroll bar

Thanh cuốn Scroll bars dựng để thay đổi tầm nhỡn cỏc đối tượng, bao gồm phúng to, thu nhỏ, quay tầm nhỡn… (vị trớ, kớch thước cỏc đối tượng vẫn khụng thay đổi). Từ menu chọn Windows/Scroll bar.

Hỡnh 4-3. Cỏc cụng cụ điều khiển màn hỡnh 4.1.8. Bảng cỏc thuộc tớnh hiển thị

Từ menu dọc chọn Settings/View Atributes (CTRL+ B) xuất hiện bảng thuộc tớnh hiển thị trờn màn hỡnh cho phộp người sử dụng đặt cỏc thuộc tớnh hiển thị cho từng cửa sổ. Muốn chọn thuộc tớnh nào thỡ đỏnh dấu chọn ở ụ tương ứng, sau đú ấn Apply để

xỏc nhận.

- Fill: Cho phộp hiển thị chếđộ tụ màu đối với những vựng kớn được tụ màụ Nếu chếđộ Fill khụng

được chọn thỡ tất cả cỏc vựng được tụ màu (kể cả

những vựng được fill màu từ trước) sẽ khụng được hiển thị màu đó fill trờn màn hỡnh cũng như khi in rạ

Hỡnh 4-4. Bảng thuộc tớnh hiển thị

- Line Styles: Cho phộp sử dụng kiểu đường do người sử dụng tự thiết kế Nếu chế độ

Line Styles khụng được chọn thỡ MicroStation chỉ cho phộp hiển thị 8 kiểu đường cơ bản từ 0

đến 7.

- Line Weights: Cho phộp hiển thị cỏc yếu tố với lực nột thực tế mà người sử dụng đó chọn. Nếu khụng chọn chếđộ này, lực nột ngầm định bằng 0. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Patterns: Cho phộp hiển thị chếđộ trải patterns của cỏc đối tượng.

- Text: Cho phộp/khụng cho phộp hiển thị chữ trờn màn hỡnh...

4.1.9. Cỏc chế độ hỗ trợ truy bắt điểm (Snap)

Để hạn chế cỏc lỗi xảy ra trong quỏ trỡnh thành lập bản đồ, ta sử dụng cỏc chếđộ hỗ trợ

truy bắt đểm.

Chọn Settings/Snap, cú cỏc kiểu truy bắt sau:

- Nearest : Truy bắt vào điểm gần con trỏ nhất

- Keypoint: Truy bắt vào điểm cuối gần nhất của đối tượng.

- Midpoint: Truy bắt vào điểm giữa của đối tượng.

- Center: Truy bắt vào tõm của cỏc cỏc đối tượng cú tõm điểm.

Ngoài ra cũn một số phương thức truy bắt khỏc. Chế độ truy bắt ngầm định của Microstation là Keypoint và Midpoint.

4.1.10. Điều khiển lớp

Để thay đụỉ level hoạt động hay thay đổi chếđộ bật tắt cỏc level cú thể sử dụng bảng điều khiển View levels. Từ menu chọn Settings/level/display (Hoặc ấn đồng thời 2 phớm CTRL+E)

Mỗi số viết trờn cỏc ụ (từ 1-63) tương ứng với một level. Nếu ụ cú màu sẫm thỡ level đú được chọn hiển thị

(chếđộ ON). Nếu ụ cú màu xỏm nhạt thỡ level tương ứng bị tắt hiển thị (chế độ OFF – level 27,28,29). ễ nào cú một hỡnh trũn bao quanh số thỡ đú là level hoạt động (Active level – level 10). Đểđổi chếđộ hiển thị của level nào làm level (từ on sang off hay ngược lại) thỡ chỉ cần

ấn phớm data trờn ụ tương ứng. Sau khi chọn xong chếđộ

hiển thị cho cỏc level, ấn Apply để ỏp dụng cho View đú hoặc ấn All để ỏp dụng cho tất cả cỏc cửa sổ bản đồ.

4.1.11. Sử dụng Fence Hỡnh 4-5. Bảng điều khiển lớp

Fence là một hỡnh khộp kớn do người sử dụng tự xỏc định để làm việc với cỏc yếu tố hiện thị trờn bản vẽ. Mối quan hệ giữa cỏc yếu tố trờn bản vẽ và Fence phụ thuộc vào hai yếu tố:

- Tương quan vị trớ giữa yếu tố và Fencẹ - Chếđộ làm việc của Fencẹ

Khi cú một lệnh nào đú cú sử dụng Fence được thực hiện thỡ tuỳ thuộc vào giữa yếu tố

mối quan hệ và Fence mà lệnh đú cú được ỏp dụng với yếu tố đú hay khụng. Để sử dụng Fence, từ bảng cụng cụ Main, chọn biểu tượng Fencẹ

Cỏc chế độ làm việc của Fence (Fence Mode) bao gồm:

- Inside: Tỏc dụng đối với cỏc đối tượng nằm hoàn toàn trong Fencẹ

- Overlap: Tỏc dụng đối với những đối tượng nằm trong Fence và những đối tượng cắt Fence, tiếp xỳc trong với Fencẹ

- Clip: Tỏc dụng đối với những đối tượng nằm hoàn toàn trong Fence và phần nằm trong Fence của những đối tượng cắt Fencẹ

- Void: Tỏc dụng đối với những đối tượng nằm hoàn toàn ngoài Fencẹ

- Void-Overlap: Tỏc dụng đối với những đối tượng nằm hoàn toàn ngoài Fence và những đối tượng cắt Fence, tiếp xỳc ngoài với Fencẹ

- Void-Clip: Tỏc dụng đối với những đối tượng nằm hoàn toàn ngoài Fence và phần nằm ngoài Fence của những đối tượng cắt Fencẹ

Cỏc kiểu Fence (Fence Type) bao gồm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Block: Vẽ fence hỡnh chữ nhật.

- Shape: Vẽ fence cú hỡnh dạng đa giỏc bất kỳ...

4.1.12. File tham chiếu (Reference File)

Trong MicroStation khi ta mở một file để làm việc thỡ file đú là Active Filẹ Cũn Reference files là cỏc file được mởđể tham khảo sau khi đó mở active filẹ Cỏc yếu tố trờn Reference Files được hiển thị theo đỳng toạ độ của chỳng. Ta khụng thể tạo và sửa đổi cỏc

yếu tố trờn một file khi file đú đang ở chế độ reference nhưng MicroStation cho phộp Snap vào cỏc yếu tố trờn Reference File, copy cỏc yếu tố từ Reference File cựng với cỏc yếu tố của Active Filẹ

Tại mỗi thời điểm, mỗi Active File cú thể cú nhiều Reference Filẹ Số lượng Reference File tối đa mà MicroStation cho phộp mở cựng một lỳc là 16, 23 hoặc 255 file tuỳ thuộc kớch thước RAM. Mỗi khi một file nào đú được mở ra thỡ cỏc Reference File của nú (nếu cú) cũng sẽđược mở rạ

Trờn menu chớnh, chọn File/Reference thỡ trờn màn hỡnh sẽ xuất hiện cửa sổ Reference Files. Từ cửa sổ này, ta cú thể mở Reference File (Attach Reference File), đặt cỏc thuộc tớnh cho Reference File, đúng Reference File (Detach Reference File)…

Cú thể bật hoặc tắt hiển thị cỏc level của Reference File tương tự như với Active filẹ Trờn cửa sổ Reference File, trong danh sỏch cỏc file được reference, ấn phớm data vào tờn file cần thay đổi level hiển thị, sau đú chọn Settings/Levels. Trờn màn hỡnh sẽ xuất hiện cửa sổ

Reference Level. Việc bật, tắt cỏc levels trờn cửa sổ Reference Level tương tự như với cửa sổ

Views của Active filẹ

Cỏch mở một Design file dưới dạng một Reference Filẹ

- Từ thanh Menu chọn File→ chọn Reference→ xuất hiện hộp hội thoại Reference Files.

Hỡnh 4-6. Cửa sổ tham chiếu file

- Từ thanh menu của hộp hội thoại Reference file chọn Tools→ chọn Attach... → xuất hiện hộp hội thoại Attach Reference Filẹ

- Chọn thư mục chứa file bằng cỏch nhấp đụi vào cỏc hộp thư mục bờn hộp danh sỏch cỏc thư mục; chọn tờn filẹ

- Bấm phớm OK để xoỏ hộp hội thoại Attach Reference files. Khi đú chọn hộp hội thoại Reference Files sẽ xuất hiện tờn file vừa chọn.

+ Phớm Display được đỏnh dấu khi muốn hiển thị filẹ

+ Phớm Snap được đỏnh dấu khi muốn sử dụng chếđộ bắt điểm đối với Reference filẹ + Phớm Locate được đỏnh dấu khi muốn xem thụng tin của đối tượng hoặc copy đối tượng trong Reference filẹ

Cỏch đúng một Reference file

Trong hộp hội thoại Reference file chọn tờn file cần đúng chọn Tools → chọn Detach.

4.1.13 Nộn file, sao lưu dữ liệu

- Cỏch nộn file (Compress Design file)

Khi xoỏ đối tượng trong Dessign file, đối tượng đú khụng bị xoỏ hẳn mà chỉđược đỏnh dấu là đó xoỏ đối tượng. Chỉ sau khi nộn file thỡ cỏc đối tượng được xoỏ mới được loại bỏ hẳn khỏi bộ nhớ. Quỏ trỡnh nộn file sẽ làm cho bộ nhớ của file bị giảm xuống.

Từ thanh menu của MicroStation chọn File→ chọn Compress Design.

- Cỏch lưu trữ dưới dạng một file dự phũng (save as, back up).

MicroStation tự động ghi lại dữ liệu sau mỗi lần thay đổi file activẹ Vỡ vậy người sử

dụng khụng cần ghi lại dữ liệu sau mỗi lần đúng file active hoặc thoỏt khỏi MicroStation. Tuy nhiờn đểđề phũng cỏc trường hợp bất trắc, người sử dụng nờn ghi lại file dữ liệu đú dưới dạng một File dự phũng bằng cỏch thay đổi tờn file hoặc phần mở rộng của filẹ

Cỏch 1: Từ thanh Menu của MicroStation chọn File → chọn Save as.

1. Ghi lại file đú bằng cỏch thay đổi tờn file nhưng giữ nguyờn phần mở rộng là DGN. 2. Chọn thư mục chứa file (cú thể cất trong thư mục cũ) bằng cỏch nhấp đụi vào cỏc hộp thư mục bờn hộp danh sỏch cỏc thư mục.

Cỏch 2: Từ cửa sổ lệnh của MicroStation đỏnh lệnh Backup sau đú bấm Enter trờn bàn phớm. MicroStation sẽ ghi lại file active đú thành một file cú phần mở rộng là (.bak), Tờn file và thư mục chứa file giữ nguyờn. Muốn mở file này, đổi đuụi *.bak thành file *.dgn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2. THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH BẰNG PHẦN MỀM FAMIS

Hiện nay cụng tỏc thành lập bản đồ địa chớnh là nhu cầu cấp bỏch khụng chỉ riờng của ngành địa chớnh mà của cả cỏc cấp chớnh quyền cũng như toàn xó hội, bởi bản đồđịa chớnh là sản phẩm đo đạc bản đồ cú tớnh phỏp lý cao, nú là tài liệu quan trọng trong quỏ trỡnh cấp giấy

Một phần của tài liệu Bài giảng Tin học ứng dụng vẽ bản đồ (Trang 61)