Quy định hoàn thiện và giao nộp sản phẩm

Một phần của tài liệu Bài giảng Tin học ứng dụng vẽ bản đồ (Trang 52)

Sau khi hoàn thành kiểm tra nghiệm thu phải ghi bản đồ vào đĩa CD để lưu trữ và giao nộp cho cơ quan quản lý, lưu trữ số liệụ

Mặt ngoài vỏ CD phải đỏnh số thứ tự đĩa, ghi rừ tỷ lệ bản đồ, tờn mảnh và phiờn hiệu mảnh bản đồ, đơn vị thành lập, thời gian thành lập, ngày ghi đĩa CD, tờn tệp lý lịch bản đồ

*.doc kốm theọ Ngoài ra trờn đĩa CD phải cú một thư mục cú tờn là \NGUON lưu trữ tất cả

cỏc tệp chuẩn cơ sởđó được sử dụng trong quỏ trỡnh lập bản đồ như vn2d.dgn, vnfont.rsc...

Đĩa CD phải đảm bảo chất lượng lưu trữ lõu dàị Đĩa CD sau khi ghi phải được kiểm tra và nghiệm thu trờn mỏy tớnh 100% và giao nộp sản phẩm theo quy định hiện hành

3.3. CHUẨN HOÁ BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG, QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT

Đểđỏp ứng kịp thời nhu cầu thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất nhằm phục vụ cho cụng tỏc quản lý Nhà nước về đất đai cũng như nhu cầu sử dụng bản đồ hiện trạng sử dụng

đất của cỏc ngành, cỏc lĩnh vực, đồng thời để thống nhất quản lý về mặt kỹ thuật thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất trong phạm vi cả nước, ngày 31/12/2004, Bộ trưởng Bộ

TN&MT đó ra quyết định số 39/2004/QĐ-BTNMT về việc ban hành “ Quy phạm thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất” và quyết định số 40/2004/QĐ-BTNMT về việc ban hành tập

“Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất” ỏp dụng thống nhất trong cả nước. Cỏc tài liệu này sau đú được thay thế vào năm 2007 bằng “Quy định về

thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất” và “Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản

đồ quy hoạch sử dụng đất” theo cỏc quyết định 22/2007/QĐ-BTNMT và 23/2007/QĐ- BTNMT ngày 17/12/2007. Việc ra đời của cỏc tài liệu núi trờn giỳp cho những người làm cụng tỏc lập bản đồ cú một cụng cụ chuẩn để thống nhất nguồn dữ liệu bản đồ hiện trạng sử

dụng đất dạng số trờn cả nước.

3.3.1. Quy định chung về Bản đồ hiện trạng, quy hoạch sử dụng đất dạng số

Cỏc quy định về bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng sốđược quy định nhằm đảm bảo sự thống nhất cỏc dữ liệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất, phục vụ cho mục đớch khai thỏc, sử

dụng, cập nhật và lưu trữ. Cỏc quy định cụ thể như sau:

1. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số phải đảm bảo đầy đủ, chớnh xỏc cỏc yếu tố nội dung và khụng được làm thay đổi hỡnh dạng của đối tượng so với bản đồ tài liệu dựng để số

hoỏ. Dữ liệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số phải được làm sạch, lọc bỏ cỏc đối tượng chồng đố, cỏc điểm nỳt thừạ

2. Độ chớnh xỏc về cơ sở toỏn học, vị trớ cỏc yếu tố nội dung bản đồ khụng được vượt quỏ hạn sai cho phộp như sau:

- Độ chớnh xỏc chuyển vẽ cỏc yếu tố nội dung cơ sởđịa lý từ cỏc bản đồ tài liệu sang bản đồ nền phải bảo đảm:

+ Sai số tương hỗ chuyển vẽ cỏc yếu tố nội dung bản đồ khụng vượt quỏ ± 0,3 mm tớnh theo tỷ lệ bản đồ nền;

+ Sai số chuyển vẽ vị trớ cỏc yếu tố nội dung bản đồ khụng được vượt quỏ ± 0,2 mm tớnh theo tỷ lệ bản đồ nền.

- Độ chớnh xỏc chuyển vẽ cỏc yếu tố nội dung hiện trạng sử dụng đất từ cỏc tài liệu dựng để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất sang bản đồ nền phải bảo đảm:

+ Sai số tương hỗ chuyển vẽ cỏc yếu tố nội dung hiện trạng sử dụng đất khụng vượt quỏ ± 0,7 mm tớnh theo tỷ lệ bản đồ nền;

+ Sai số chuyển vẽ vị trớ cỏc yếu tố nội dung hiện trạng sử dụng đất khụng được vượt quỏ ± 0,5 mm tớnh theo tỷ lệ bản đồ nền.

3. Trỡnh bày bản đồ dạng số phải tuõn thủ theo đỳng cỏc yờu cầu biểu thị nội dung đó

được quy định trong “Quy định về thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất” và “Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất” do Bộ TN&MT ban hành năm 2007.

4. Cỏc ký hiệu dạng điểm trờn bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số phải biểu thị bằng cỏc ký hiệu dạng cell được thiết kế sẵn trong thư viện ký hiệu, mà khụng được dựng cụng cụ đồ họa để vẽ.

5. Cỏc đối tượng dạng đường chỉ được vẽ ở dạng line string, polyline chain hoặc complex chain. Cỏc đối tượng dạng đường phải được vẽ liờn tục khụng đứt đoạn và chỉ được dừng tại cỏc điểm nỳt ở chỗ giao nhau giữa cỏc đường cựng loạị

6. Những đối tượng dạng vựng (polygon) phải được vẽ là đường khộp kớn, được trải pattern, shape hoặc complex shape, hoặc fill color.

7. Quy trỡnh cụng nghệ thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số gồm cỏc bước sau: Bước 1. Thu thập, đỏnh giỏ và chuẩn bị bản đồđể số hoỏ; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 2. Thiết kế thư mục lưu trữ bản đồ;

Bước 3. Phõn lớp cỏc đối tượng nội dung và xõy dựng thư viện ký hiệu bản đồ; Bước 4. Xỏc định cơ sở toỏn học cho bản đồ;

Bước 5. Quột bản đồ và nắn ảnh quột (nếu dựng phương ỏn quột), hoặc định vị bản đồ tài liệu dựng để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất lờn bàn số hoỏ;

Bước 6. Số hoỏ và làm sạch cỏc dữ liệu; Bước 7. Trỡnh bày, biờn tập bản đồ; Bước 8. In bản đồ, kiểm tra, chỉnh sửa; Bước 9. Nghiệm thu bản đồ trờn mỏy tớnh; Bước 10. In bản đồ ra giấy;

Bước 11. Ghi dữ liệu bản đồ vào đĩa CD;

Bước 12. Nghiệm thu bản đồ trờn đĩa CD và bản đồ giấy; Bước 13. Viết thuyết minh bản đồ;

3.3.2. Nội dung của Bản đồ hiện trạng, quy hoạch sử dụng đất dạng số

Nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số được thể hiện bằng hệ thống ký hiệu

được thiết kế trong "Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất" do Bộ Tài nguyờn và Mụi trường ban hành ngày 17 thỏng 12 năm 2007.

Nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng sốđược chia thành 7 nhúm lớp:

1. Nhúm lớp cơ sở toỏn học gồm: khung bản đồ, lưới kilụmột, lưới kinh vĩ tuyến, chỳ dẫn, trỡnh bày ngoài khung và cỏc nội dung cú liờn quan;

2. Nhúm lớp địa hỡnh gồm: dỏng đất, cỏc điểm độ cao;

3. Nhúm lớp thủy hệ gồm: thủy hệ và cỏc đối tượng cú liờn quan;

4. Nhúm lớp giao thụng gồm: cỏc yếu tố giao thụng và cỏc đối tượng cú liờn quan; 5. Nhúm lớp địa giới hành chớnh gồm: đường biờn giới, địa giới hành chớnh cỏc cấp; 6. Nhúm lớp ranh giới và cỏc ký hiệu loại đất gồm: ranh giới cỏc khoanh đất; ranh giới cỏc khu đất khu dõn cư nụng thụn, khu cụng nghệ cao, khu kinh tế; ranh giới cỏc nụng trường, lõm trường, cỏc đơn vị quốc phũng, an ninh; ranh giới cỏc khu vực đó quy hoạch được cấp cú thẩm quyền phờ duyệt và đó triển khai cắm mốc trờn thực địa; cỏc ký hiệu loại đất;

7. Nhúm lớp cỏc yếu tố kinh tế, xó hộị

Mỗi nhúm lớp được chia thành cỏc lớp đối tượng. Mỗi lớp cú thể gồm một hoặc vài đối tượng cú cựng tớnh chất, mỗi đối tượng được gắn một mó (code) riờng và thống nhất trờn bản đồ.

3.3.3 Cỏc tệp chuẩn sử dụng trong bản đồ hiện trạng quy hoạch sử dụng đất.

Để đảm bảo cho cỏc dữ liệu bản đồđược thống nhất, khi xõy dựng và biờn tập bản đồ

hiện trạng sử dụng đất trong mụi trường Microstation và cỏc modul khỏc chạy trờn phần mềm này, cỏc tệp chuẩn được quy định gồm:

1. Seedfile: file vn2d.dgn, là tệp chuẩn ở hệ tọa độ VN2000, cơ sở toỏn học phự hợp với

đơn vị hành chớnh xõy dựng bản đồ, theo quy định tại Quy định về thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.

2. Fonts chữ tiếng Việt: dựng bộ phụng chữ vnfont.rsc

3. Thư viện cỏc ký hiệu độc lập cho cỏc dóy tỷ lệ tương ứng: ht1-5.cell; ht10-25.cell; ht50-100.cell; ht250-1tr.cell.

4. Thư viện cỏc ký hiệu hỡnh tuyến theo dóy tỷ lệ tương ứng: ht1-5.rsc; ht10-25.rsc; ht50-100.rsc; ht250-1tr.rsc.

5. Bảng màu: ht_qh.tbl

Tất cả cỏc tệp này được tạo sẵn trong thư mục “HT_QH” được Bộ Tài nguyờn và Mụi trường cung cấp cho xõy dựng bản đồ dạng số.

3.3.4. Sai số và độ chớnh xỏc của dữ liệu bản đồ hiện trạng, quy hoạch sử dụng đất dạng số

1. Khung trong, lưới kilụmột, lưới kinh vĩ tuyến của bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số xõy dựng bằng cỏc chương trỡnh chuyờn dụng cho thành lập lưới chiếu bản đồ, cỏc điểm gúc khung, cỏc mắt lưới khụng cú sai số (trờn mỏy tớnh) so với toạđộ lý thuyết. Khụng dựng cỏc cụng cụ vẽ đường thẳng hoặc đường cong để vẽ lại lưới kilụmột, lưới kinh vĩ tuyến và khung trong bản đồ theo ảnh quột. Khi trỡnh bày cỏc yếu tố nội dung của khung trong và khung ngoài bản đồ khụng được làm xờ dịch vị trớ của cỏc đường lưới kilụmột, lưới kinh vĩ

tuyến và khung trong của bản đồ;

2. Sai số kớch thước của hỡnh ảnh bản đồ sau khi nắn so với kớch thước lý thuyết phải bảo đảm: cỏc cạnh khung trong khụng vượt quỏ 0,2 mm và đường chộo khụng vượt quỏ 0,3 mm tớnh theo tỷ lệ bản đồ; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Cỏc đối tượng được số húa phải đảm bảo đỳng cỏc chỉ số lớp và mó đối tượng của chỳng. Chỉ số lớp được thể hiện bằng số lớp (level) trong tệp (file) *.dgn. Trong quỏ trỡnh số

húa, cỏc đối tượng được gỏn mó (code) theo quy định.

4. Cỏc dữ liệu số phải đảm bảo tớnh đỳng đắn, chớnh xỏc:

- Cỏc đối tượng kiểu đường phải bảo đảm tớnh liờn tục, chỉ cắt và nối với nhau tại cỏc

điểm giao nhau của đường;

- Đường bỡnh độ, điểm độ cao được gỏn đỳng giỏ trịđộ cao;

- Giữđỳng mối quan hệ khụng gian giữa cỏc yếu tố nội dung bản đồ:

- Cỏc sụng, suối, kờnh mương vẽ một nột phải bắt liền vào hệ thống sụng ngũi 2 nột; - Đường bỡnh độ khụng được cắt nhau, phải liờn tục và phự hợp dỏng với thủy hệ; - Đường giao thụng khụng đố lờn hệ thống thủy văn, khi cỏc đối tượng này chạy sỏt và song song nhau thỡ vẫn phải đảm bảo tương quan về vị trớ địa lý;

- Đường bao của cỏc đối tượng kiểu vựng phải đảm bảo khộp kớn;

- Kiểu, cỡ chữ, số ghi chỳ trờn bản đồ phải tương ứng với kiểu, cỡ chữ quy định trong tập "Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất, 2007". Địa danh theo tuyến cần ghi chỳ theo độ cong của tuyến và thuận theo chiều đọc;

5. Tiếp biờn bản đồ phải được tiến hành trờn mỏy tớnh, cỏc yếu tố nội dung tại mộp biờn phải được tiếp khớp với nhau tuyệt đối;

6. Cỏc yếu tố nội dung bản đồ cựng tỷ lệ sau khi tiếp biờn phải khớp với nhau cả vềđịnh tớnh và định lượng (nội dung, lực nột, màu sắc và thuộc tớnh). Đối với cỏc bản đồ khỏc tỷ lệ

phải lấy nội dung bản đồ tỷ lệ lớn làm chuẩn, sai số tiếp biờn khụng vượt 0,3 mm cộng với sai số cho phộp khi tổng quỏt húa nội dung bản đồ về tỷ lệ nhỏ hơn.

3.3.5. Số húa và biờn tập bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số

1. Tài liệu dựng để số hoỏ bản đồ hiện trạng sử dụng đất bao gồm

- Cỏc văn bản phỏp lý dựng làm căn cứ thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất do cỏc cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền ban hành và cũn hiệu lực.

- Số liệu dựng cho việc thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải được cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền xỏc nhận và phự hợp với thực trạng sử dụng đất.

- Tài liệu bản đồ dựng để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải bảo đảm độ chớnh xỏc theo quy định của loại bản đồđú, phải xỏc định được thời điểm, phương phỏp thành lập và

đó được cơ quan cú thẩm quyền phờ duyệt.

- Cỏc tài liệu bản đồ dựng để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xó: + Bản đồ nền; + Hồ sơđịa giới hành chớnh, bản đồ và cỏc trớch lục kốm theo quyết định điều chỉnh địa giới hành chớnh của cỏc cơ quan cú thẩm quyền; + Bản đồđịa chớnh; + Bản đồđịa chớnh cơ sở; + Bản đồ hiện trạng sử dụng đất chu kỳ trước; + Cỏc trớch lục biến động sử dụng đất;

+ Bản đồ, trớch lục kốm theo cỏc quyết định giao đất, thu hồi đất, cho thuờ đất, chuyển mục đớch sử dụng của cỏc cơ quan cú thẩm quyền;

+ Ảnh chụp từ mỏy bay hoặc ảnh chụp từ vệ tinh cú độ phõn giải cao đó được nắn chỉnh thành sản phẩm ảnh trực giao và thời điểm ảnh được chụp cỏch thời điểm thành lập bản đồ hiện

trạng sử dụng đất khụng vượt quỏ 1 năm; + Cỏc bản đồ chuyờn đề cú liờn quan.

- Tài liệu bản đồ dựng để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp huyện, cấp tỉnh, vựng địa lý tự nhiờn - kinh tế và cả nước:

+ Bản đồ nền;

+ Hồ sơđịa giới hành chớnh, bản đồ và cỏc trớch lục kốm theo quyết định điều chỉnh địa giới hành chớnh của cỏc cơ quan cú thẩm quyền;

+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất của cỏc đơn vị hành chớnh trực thuộc (bao gồm cả bản đồ

giấy và bản đồ dạng số);

+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất chu kỳ trước;

+ Bản đồ, trớch lục kốm theo cỏc quyết định giao đất, thu hồi đất, cho thuờ đất của cỏc cơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quan cú thẩm quyền;

+ Ảnh chụp từ mỏy bay hoặc ảnh chụp từ vệ tinh cú độ phõn giải cao đó được nắn chỉnh thành sản phẩm ảnh trực giao và phải cú thời điểm chụp cỏch thời điểm thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất khụng quỏ 1 năm;

+ Cỏc bản đồ chuyờn đề cú liờn quan.

2. Tài liệu dựng để số hoỏ thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số phải bảo đảm yờu cầu:

- Sạch sẽ, rừ ràng, khụng nhàu nỏt, khụng rỏch; - Chớnh xỏc về cơ sở toỏn học;

- Đủ cỏc điểm mốc đểđịnh vị hỡnh ảnh của bản đồ.

3. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất được số húa theo cỏc phương phỏp sau: - Số húa bằng bàn số húa (Digitizing table);

- Quột hỡnh ảnh bản đồ sau đú nắn và vector húa bỏn tự động (Scanning and vectorizing);

- Quột hỡnh ảnh bản đồ sau đú nắn và vector húa tựđộng.

4. Độ phõn giải khi quột bản đồ quy định trong khoảng từ 150 dpi đến 400 dpi phụ

thuộc vào chất lượng của tài liệu bản đồ. Ảnh bản đồ sau khi quột (raster) phải đầy đủ, rừ nột, khụng bị co dón cục bộ;

5. Định vị bản đồ trờn bàn số hoỏ hoặc nắn ảnh quột (raster) dựa vào cỏc điểm chuẩn là cỏc gúc khung trong, cỏc giao điểm lưới kilụmột, cỏc điểm khống chế toạđộ trắc địa cú trờn bản đồ. Sai số cho phộp sau khi định vị hoặc nắn ảnh quột theo quy định tại mục 3.3.4

6. Bản đồ chỉ được số húa sau khi đó nắn ảnh quột đạt cỏc hạn sai theo quy định. Cỏc yếu tố cơ sở toỏn học của bản đồ phải được xõy dựng tự động theo cỏc chương trỡnh chuyờn dụng. Cỏc yếu tố nội dung khỏc của bản đồđược số húa theo trỡnh tự sau:

- Thủy hệ và cỏc đối tượng liờn quan; - Dỏng đất;

- Giao thụng, cỏc đối tượng liờn quan; - Địa giới hành chớnh;

- Ranh giới khoanh đất;

Một phần của tài liệu Bài giảng Tin học ứng dụng vẽ bản đồ (Trang 52)