Chuẩn về khuụn dạng (Format) dữ liệu (Format Data Standard)

Một phần của tài liệu Bài giảng Tin học ứng dụng vẽ bản đồ (Trang 45)

Chuẩn về khuụn dạng dữ liệu bao gồm hai thành phần chuẩn: - Chuẩn khuụn dạng dữ liệu lưu trữ trong cơ sở dữ liệụ - Chuẩn khuụn dạng dữ liệu khi trao đổi phõn phối thụng tin. - Chuẩn khuụn dạng dữ liệu phục vụ tra cứu, hiển thị trờn mạng.

ạ Chuẩn format dữ liệu lưu trữ trong cơ sở dữ liệu

Yờu cầu của format dữ liệu lưu trong cơ sở dữ liệu là phải thể hiện cỏc đối tượng bản đồ

theo mụ hỡnh topologỵ Dựa trờn yờu cầu này, chuẩn khuụn dạng dữ liệu lưu trữ trong cơ sở

dữ liệu là:

- File đồ hoạ DGN và file topology POL của phần mềm FAMIS.

- File đồ hoạ DGN và file topology SIF của phần mềm GIS Office (Intergraph) - Coverage của phần mềm Arc/Info (ESRI)

b. Chuẩn format dữ liệu phục vụ cho trao đổi, phõn phối dữ liệụ

Chuẩn khuụn dạng format dữ liệu phục vụ cho trao đổi, phõn phối dữ liệu cú thể trực tiếp là cỏc khuụn dạng file được nờu trong chuẩn cho lưu trữ nhưng cơ bản vẫn là cỏc chuẩn trao đổi được sử dụng rộng rói như DGN (Famis), DXF (AutoCad), SHAPE (ArcView), SIF (Integraph)

c. Chuẩn format dữ liệu phục vụ cho tra cứu, hiển thị trờn mạng

Chuẩn format dữ liệu phục vụ tra cứu, hiển thị dữ liệu trờn mỏy đơn hoặc trờn cỏc mạng cục bộ LAN, mạng diện rộng INTRANET hoặc mạng cụng cộng INTERNET là cỏc khuụn dạng tương thớch với cỏc hệ thống cú ứng dụng quản lý và phõn phối dữ liệu trờn mạng như : Geomedia Web Map (Intergraph), ArcIMS, SDE (ESRI), SDO (Oracle)

File thuộc tớnh của cỏc đối tượng bản đồ địa chớnh được mụ tả dưới dạng mụ hỡnh dữ

liệu quan hệ. Format file mụ tả dữ liệu thuộc tớnh của cỏc đối tượng bản đồđịa chớnh là MDB của ACCESS và Database của ORACLẸ

d. Áp dng chun v Format d liu

Áp dụng chuẩn về Format dữ liệu bao gồm :

- Xỏc định chuẩn lưu trữ cơ sở dữ liệu chớnh thức của bản đồ địa chớnh DGN và POL của FAMIS, SDO của ORACLE, SIF của Intergraph

- Xõy dựng và ban hành cỏc cụng cụ cho phộp chuyển đổi từ format dữ liệu lưu trong CSDL chớnh thức sang cỏc dạng format khỏc như DXF, SHAPE .v.v.

3.1.4. Chuẩn hoỏ MetaData

ạ Khỏi niệm Meta Data

Meta Data là “Dữ liệu của Dữ liệu”, điều này cú thể hiểu Meta Data là một dữ liệu chỉ

dẫn cho biết phần dữ liệu địa lý đang cú trong cơ sở dữ liệu: do ai làm, làm bằng cụng nghệ

nào, ai kiểm tra chất lượng, làm thời gian nào, nằm trong hệ toạđộ nào, v.v. Trong cỏc cơ sở

dữ liệu truyền thống cỏc dữ liệu kiểu Meta Data khụng cần thiết bằng nhu cầu đối với cỏc CSDL địa lý. Đối với cỏc dữ liệu địa lý, ngoài dữ liệu được mụ tả bằng vị trớ địa lý người ta cũn phải biết tường tận về cỏc yếu tố sau:

Độ chớnh xỏc cỏc vị trớ địa lý trong CSDL được thể hiện qua cỏc thụng tin: cơ quan thực hiện, cụng nghệ thực hiện, độ chớnh xỏc thiết bị (loại thiết bị thực hiện), thời gian thực hiện, tham số hệ quy chiếụ

Cơ sở phỏp lý của dữ liệu địa lý được thể hiện qua cỏc thụng tin: cơ quan thực hiện, biờn giới - địa giới chớnh thức hay tạm thời, dữ liệu đó được xỏc nhận chất lượng ở cấp nào, mức độ cú thể tiếp cận cỏc dữ liệu chi tiết hơn.

Ngoài ra người sử dụng cũn cú thể muốn biết thờm một số thụng tin chi tiết khỏc cú liờn quan: - Tờn khu vực địa lý của dữ liệu, giới hạn toạđộ;

- Mụ tả chung về cỏc điều kiện địa lý của khu vực;

- Nơi lưu trữ số liệu nguồn và khả năng tiếp cận số liệu nguồn; - Cỏc dữ liệu khỏc cú liờn quan.

- Thời gian thiết lập cỏc Meta Data vềđộ chớnh xỏc và cơ sở phỏp lý;

b. Nội dung Meta Data

Nội dung chủ yếu của Meta Data bao gồm cỏc thành phần sau:

Mụ tả chung tập hợp dữ liệu đia lý: - Túm tắt nội dung; - Mục tiờu của việc đầu tư làm dữ liệu; - Cỏc cơ quan đó sử dụng dữ liệu; - Ngụn ngữ trong dữ liệu; - Hệ quy chiếu của dữ liệu; - Cỏc dữ liệu địa lý khỏc cú liờn quan; - Cơ quan quản lý dữ liệu nguồn. Độ chớnh xỏc dữ liệu: - Mục tiờu phục vụ của dữ liệu nguồn; - Cụng nghệ, thiết bị thành lập dữ liệu; - Độ chớnh xỏc ước tớnh cho cỏc yếu tốđịa hỡnh, địa vật; Hệ quy chiếu, hệ toạđộ của dữ liệu:

- Điểm gốc toạđộ; - Lưới chiếu phẳng; - Hệ thống toạđộ cơ sở; - Hệ thống độ cao cơ sở;

- Mối liờn hệ toạđộđộ cao với cỏc hệ thường gập; - Thời gian thực hiện dữ liệu;

Cơ sở phỏp lý của dữ liờu:

- Cơ quan thực hiện dữ liệu;

- Quỏ trỡnh kiểm tra - nghiệm thu dữ liệu;

- Cơ quan thực hiện xỏc nhận chất lượng sản phẩm; - Tớnh phỏp lý của địa giới quốc gia;

- Mức độ cú thể tiếp cận cỏc dữ liệu chi tiết.

Cỏc số liệu cú liờn quan:

- Tờn khu vực địa lý;

- Toạđộ gúc của khu vực (Xmin, Ymin, Xmax, Ymax); - Độ cao khu vực (Hmin, Hmax);

- Cỏc đơn vị hành chớnh thuộc khu vực địa lý; - Mụ tảđiều kiện địa lý chung của khu vực; - Cỏc dữ liệu khỏc cú liờn quan;

Nội dung bản đồ:

- Mụ tả cỏc thụng tin thuộc tớnh cú thể tra cứu được; - Mụ tả hệ phõn lớp thụng tin bản đồ;

- Cỏc ký hiệu bản đồ.

c. Chuẩn hoỏ Meta data

Với nội dung Meta Data như nờu trờn việc chuẩn hoỏ Meta Data là cần thiết để người dựng cú thể tra cứu được cỏc thụng tin hữu ớch. Hiện nay người ta vẫn dựng 2 loại cụng cụđể

thiết lập cỏc Meta Data: một là tổ chức dưới dạng một CSDL đơn giản gồm một số bảng khụng cú quan hệ, và hai là tổ chức dưới dạng một trang Web để tra cứụ Vấn đề chuẩn hoỏ

đặt ra ởđõy khụng phải là cấu trỳc dữ liệu, khuụn dạng dữ liệu mà là nội dung dữ liệu phải cú những gỡ.

Chuẩn hoỏ Meta Data thể hiện dưới dạng cỏc form chuẩn mụ tả cỏc thụng tin liờn quan

đến dữ liệu trong cơ sở dữ liệu mà những thụng tin này cần phải được điền vào một cỏch đầy

đủ khi vào hoặc cập nhật số liệụ

Chuẩn meta được thực hiện bằng cỏch :

- Xỏc định cỏc form chuẩn cần phải điền đầy đủ khi giao nộp sản phẩm và ban hành

- Xõy dựng chương trinh quản lý Metadata dưới dạng CSDL của ACCESS cho phộp: nhập số liệu, tra cứu số liệu về Metadatạ Cỏc sản phầm được giao nộp dưới dạng sốđều phải cú file Metadata kốm theọ

3.1.5. Bản đồ địa chớnh số

- Bản đồđịa chớnh số phải là bản đồđược số hoỏ từ bản đồ địa chớnh đó cú hoặc được thành lập bằng phần mềm FAMIS, phải tuõn theo quy định về chuẩn CSDL bản đồđịa chớnh số. - CSDL bản đồđịa chớnh số phải được lưu trữ theo mụ hỡnh quan hệ khụng gian, được thể hiện bằng điểm, đường thẳng, đường nhiều cạnh hoặc vựng khộp kớn.

- Phần mềm dựng để số hoỏ bản đồ địa chớnh phụ thuộc vào cỏc đơn vị sản xuất nhưng khuyến cỏo sử dụng phần mềm MicroStation, I/Geovec, WinGis, CADMap. Sản phẩnm cuối cựng của bản đồđịa chớnh phải được chuyển về file đồ hoạ *.DGN của MicroStation. Thống nhất sử dụng phần mềm Famis để biờn tập bản đồđịa chớnh số.

- Nội dung, độ chớnh xỏc bản đồđịa chớnh số phải đảm bảo như yờu cầu đối với bản đồ giấỵ - Khi biờn tập bản đồ địa chớnh số phải sử dụng bộ ký hiệu bản đồ địa chớnh số tỷ lệ

tương ứng và bộ Font chữ tiếng Việt do Bộ TN&MT ban hành kốm theo phần mềm Famis. - Phõn lớp nội dung bản đồđịa chớnh được quy định tại bảng phõn loại cỏc đối tượng bản đồđịa chớnh (Phụ lục số 01).

- Cỏc ký hiệu độc lập trờn bản đồ phải sử dụng thư viện ký hiệu thiết kế sẵn dạng Cell, cỏc đối tượng đường phải được vẽ bằng cụng cụ Line, Line String, Chain hoặc Complex Chain. Phải cú điểm nỳt giao nhau giữa cỏc đường cựng loạị

3.2. CHUẨN HOÁ BẢN ĐỒ ĐỊA HèNH 3.2.1. Quy định chung

1. CSDL bản đồđịa hỡnh được lưu trữ theo mụ hỡnh dữ liệu khụng gian (Spatial Model) và được biểu thị bằng điểm, đường đơn, đường nhiều cạnh hoặc vựng.

2. Bản đồđịa hỡnh phải tuõn thủđỳng cỏc yờu cầu thể hiện nội dung đó được quy định trong quy phạm và hệ thống ký hiệu hiện hành của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường.

3. Để đảm bảo chuẩn dữ liệu thống nhất thỡ dữ liệu đồ hoạ cuối cựng của bản đồ địa hỡnh số phải được chuyển về khuụng dạng file *.DGN của phần mềm MicroStation

4. Về hỡnh thức trỡnh bày, bản đồ địa hỡnh số phải tuõn thủ đỳng theo yờu cầu thể hiện nội dung đó được quy định trong quy phạm và hệ thống ký hiệu hiện hành của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường. Do vậy, khi biờn tập bản đồđịa hỡnh số phải sử dụng đỳng bộ ký hiệu của bản

đồđịa hỡnh số tỷ lệ tương ứng và bộ phụng chữ Việt của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường

5. Cỏc ký hiệu độc lập trờn bản đồ phải thể hiện bằng cỏc ký hiệu dạng Cell đó được thiết kế sẵn, khụng được dựng cụng cụ vẽ hỡnh (Shape) hay vũng trũn (Cirle) để vẽ.

6. Cỏc đối tượng dạng đường khụng dựng B-sline đẻ vẽ mà phải dựng Line string, cỏc

đường cú thể là polyline, linestring, chain hoặc complex chain. Điểm đầu và điểm cuối của mỗi đường phải là một đường lion khụng đứt đoạn và phải cú điểm nỳt ở chỗ giao nhau giữa cỏc đường cựng loạị

7. Những đối tượng dạng vựng (polygon) của cựng một loại đối tượng cú dựng kiểu ký hiệu là pattern, shape hoặc fill color phải là cỏc vựng đúng kớn, kiểu đối tượng là shape hoặc complex shapẹ

3.2.2. Phõn lớp và nội dung bản đồ địa hỡnh số.

Cỏc yếu tố nội dung của bản đồđịa hỡnh được chia làm 7 nhúm lớp theo 7 chuyờn đề là: Cơ sở toỏn học, thuỷ hệ, địa hỡnh, dõn cư, giao thụng, ranh giới và thực vật. Cỏc yếu tố thuộc một nhúm lớp được quản lý bằng một tệp tin riờng. Trong một nhúm lớp, cỏc yếu tố nội dung lại được sắp xếp theo từng lớp. Cơ sở của việc phõn chia nhúm lớp và lớp là cỏc quy định về

nội dung bản đồ địa hỡnh trong quyển Ký hiệu bản đồ địa hỡnh tỷ lệ 1:10000, 1:25000 ban hành năm 1995 và Ký hiệu bản đồđịa hỡnh tỷ lệ 1:50000, 1:100000 ban hành năm 1998 và hiệu bản đồđịa hỡnh tỷ lệ 1:250000, 1:500000, 1:1000000 ban hành năm 2006.

ạ Nội dung của cỏc nhúm lớp và quy tắc đặt tờn.

1. Nhúm lớp “Cơ sở toỏn học” bao gồm khung bản đồ, lưới km, lưới kinh vĩ độ; cỏc

điểm khống chế trắc địa; bảng giải thớch ký hiệu và cỏc nội dung trỡnh bày ngoài khung. 2. Nhúm lớp “Dõn cư” bao gồm nội dung dõn cư và cỏc đối tượng KT-VH-XH. 3. Nhúm lớp “Địa hỡnh” bao gồm cỏc yếu tố dỏng đất, chất đất, cỏc điểm độ cao 4. Nhúm lớp “Thuỷ hệ” bao gồm cỏc yếu tố thuỷ văn và cỏc đối tượng cú liờn quan. 5. Nhúm lớp “Giao thụng” bao gồm cỏc yếu tố giao thụng và cỏc thiết bị phụ thuộc. 6. Nhúm lớp “Ranh giới” bao gồm đường biờn giới, mốc biờn giới, địa giới hành chớnh cỏc cấp, ranh giới khu cấm, ranh giới sử dụng đất.

7.Nhúm lớp “ Thực vật” bao gồm ranh giới thực vật và cỏc yếu tố thực vật.

Để thuận tiện cho việc lữu trữ và khai thỏc dữ liệu, cỏc tệp tin chứa cỏc đối tượng của từng nhúm lớp phải được đặt tờn theo một quy tắc thống nhất

- Đối với bản đồđịa hỡnh tỷ lệ lớn, quy định như sau:

Cỏc ký tựđầu là ký hiệu mảnh, hai ký tự cuối là cỏc chữ viết tắt dựng để phõn biệt cỏc nhúm lớp khỏc nhaụ Tuy nhiờn để trỏnh tờn tệp khụng dài quỏ 8 ký tự, quy định dựng chữ A thay cho mỳi 48, chữ B thay cho mỳi 49. Tờn tệp cú thể bỏ qua số đai và số mỳi nhưng tờn thư mục chứa nú thỡ phải đặt theo phiờn hiệu đầy đủ của mảnh đú.

Vớ dụ: C:\>FA118Cb\118Cb1CS.dgn. Cỏc tệp tin được đặt tờn cụ thể như sau:

1. Tệp tin của nhúm “Cơ sở toỏn học” được đặt tờn (phiờn hiệu mảnh) là CS.dgn. Vớ dụ: 117ACS.dgn

2. Tệp tin của nhúm “Dõn cư” được đặt tờn (phiờn hiệu mảnh) là DC.dgn. Vớ dụ: 117ADC.dgn

3. Tệp tin của nhúm “Địa hỡnh” được đặt tờn (phiờn hiệu mảnh) là DH.dgn. Vớ dụ: 117ADH.dgn

4.Tệp tin của nhúm “Thuỷ hệ” được đặt tờn (phiờn hiệu mảnh) là TH.dgn. Vớ dụ: 117ATH.dgn

5. Tệp tin của nhúm “Giao thụng” được đặt tờn (phiờn hiệu mảnh) là GT.dgn. Vớ dụ

117AGT.dgn

6. Tệp tin của nhúm “Ranh giới” được đặt tờn (phiờn hiệu mảnh) là RG.dgn. Vớ dụ: 117ARG.dgn

7. Tệp tin của nhúm “Thực vật” được đặt tờn (phiờn hiệu mảnh) là TV.dgn. Vớ dụ: 117ATV

- Đối với bản đồđịa hỡnh tỷ lệ 1:250000, 1:500000 và 1:1000000:

Cỏc ký tựđầu là phiờn hiệu mảnh, 2 ký tự cuối là cỏc chữ viết tắt dựng để phõn biệt cỏc nhúm lớp khỏc nhaụ

Cỏc tệp tin được đặt tờn cụ thể như sau: Tệp tin của nhúm “Cơ sở toỏn học”: Tệp tin của nhúm “Dõn cư”:

Tệp tin của nhúm “Địa hỡnh”: Tệp tin của nhúm “Thủy hệ”: Tệp tin của nhúm “Giao thụng”: Tệp tin của nhúm “Ranh giới”: Tệp tin của nhúm “Thực vật”: (phiờn hiệu mảnh)_CS.dgn. (phiờn hiệu mảnh)_DC.dgn. (phiờn hiệu mảnh)_DH.dgn. (phiờn hiệu mảnh)_TH.dgn. (phiờn hiệu mảnh)_GT.dgn. (phiờn hiệu mảnh)_RG.dgn. (phiờn hiệu mảnh)_TV.dgn.

Cỏc tệp tin của vựng một mảnh phải được lưu trữ vào cựng một thư mục với tờn được

đặt trựng với phiờn hiệu của mảnh đú nhưng khụng cú dấu cỏch ở giữạ

Vớ dụ: mảnh Thành phố Huế, cú phiờn hiệu là E-48-4 khi số húa, cỏc tệp tin được đặt tờn lần lượt là E484_CS.dgn, E484_DC.dgn, E484_DH.dgn, E484_TH.dgn, E484_GT.dgn, E484_RG.dgn, E484_TV.dgn. Cỏc tệp tin trờn đõy được lưu trong thư mục E484.

b. Lớp (level) và mó đối tượng (code)

Trong mỗi tệp tin, yếu tố nội dung được chia thành cỏc lớp đối tượng. Mỗi lớp cú thể

gồm một hoặc một vài loại đối tượng cú chung một số tớnh chất hoặc cú liờn quan đến nhaụ Mỗi loại đối tượng được gỏn một mó (code) riờng. Mó này thống nhất ỏp dụng cho toàn hệ

thống bản đồđịa hỡnh. Quy tắc đặt mó thống nhất như đối với bản đồ địa hỡnh ở tỷ lệ trung bỡnh và tỷ lệ lớn

3.2.3. Quy định cỏc chuẩn cơ sở

ạ Cỏc tệp tin chuẩn cơ sở toỏn học (Seedfile)

- Đối với cỏc bản đồđịa hỡnh tỷ lệ lớn (từ 1:100000): vn2d.dgn - Đối với bản đồđịa hỡnh tỷ lệ 1: 250 000 và 1: 500 000

+ Mỳi 48: vn20002dẠdgn cho dữ liệu khụng gian 2 chiều, vn2003dẠdgn cho dữ liệu khụng gian 3 chiều, lưới chiếu UTM, elipxoit WGS84, kinh tuyến trung ương 105o, hệ số ko = 0,9996

+ Mỳi 49: vn2002dB.dgn cho dữ liệu khụng gian 2 chiều, vn2003dB.dgn cho dữ liệu khụng gian 3 chiều, lưới chiếu UTM, elipxoit WGS84, kinh tuyến trung ương 111o, hệ số ko = 0,9996

- Đối với bản đồ địa hỡnh tỷ lệ 1: 1 000 000: vnNon2d.dgn cho dữ liệu khụng gian 2 chiều, vnNon3d.dgn cho dữ liệu khụng gian 3 chiều, lưới chiếu hỡnh nún đồng gúc 2 vĩ tuyến chuẩn 11o và 21o, kinh tuyến trung ương 108o, vĩ tuyến gốc 4o.

b. Tệp tin chuẩn phụng chữ tiếng Việt: vnfont.rsc.

c. Tệp tin thư viện ký hiệu cho cỏc đối tượng dạng điểm:

- “dh10_25.cell” dựng cho tỷ lệ 1:10000 và 1:25000 - “dh50_100.cel” dựng cho tỷ lệ 1:50000 và 1:100000. - “dh250.cel” dựng cho tỷ lệ 1: 250 000;

- “dh500.cel” dựng cho tỷ lệ 1: 500 000; - “dh1tr.cel” dựng cho tỷ lệ 1: 1 000 000.

d. Tệp tin thư viện ký hiệu cho cỏc đối tượng dạng đường:

- “dh10_25.rsc” dựng cho tỷ lệ 1:10000 và 1:25000; - “dh50_100.rsc” dựng cho tỷ lệ 1:50000 và 1:100000.

Một phần của tài liệu Bài giảng Tin học ứng dụng vẽ bản đồ (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)