0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Bản đồ địa chớnh số

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TIN HỌC ỨNG DỤNG VẼ BẢN ĐỒ (Trang 47 -47 )

- Bản đồđịa chớnh số phải là bản đồđược số hoỏ từ bản đồ địa chớnh đó cú hoặc được thành lập bằng phần mềm FAMIS, phải tuõn theo quy định về chuẩn CSDL bản đồđịa chớnh số. - CSDL bản đồđịa chớnh số phải được lưu trữ theo mụ hỡnh quan hệ khụng gian, được thể hiện bằng điểm, đường thẳng, đường nhiều cạnh hoặc vựng khộp kớn.

- Phần mềm dựng để số hoỏ bản đồ địa chớnh phụ thuộc vào cỏc đơn vị sản xuất nhưng khuyến cỏo sử dụng phần mềm MicroStation, I/Geovec, WinGis, CADMap. Sản phẩnm cuối cựng của bản đồđịa chớnh phải được chuyển về file đồ hoạ *.DGN của MicroStation. Thống nhất sử dụng phần mềm Famis để biờn tập bản đồđịa chớnh số.

- Nội dung, độ chớnh xỏc bản đồđịa chớnh số phải đảm bảo như yờu cầu đối với bản đồ giấỵ - Khi biờn tập bản đồ địa chớnh số phải sử dụng bộ ký hiệu bản đồ địa chớnh số tỷ lệ

tương ứng và bộ Font chữ tiếng Việt do Bộ TN&MT ban hành kốm theo phần mềm Famis. - Phõn lớp nội dung bản đồđịa chớnh được quy định tại bảng phõn loại cỏc đối tượng bản đồđịa chớnh (Phụ lục số 01).

- Cỏc ký hiệu độc lập trờn bản đồ phải sử dụng thư viện ký hiệu thiết kế sẵn dạng Cell, cỏc đối tượng đường phải được vẽ bằng cụng cụ Line, Line String, Chain hoặc Complex Chain. Phải cú điểm nỳt giao nhau giữa cỏc đường cựng loạị

3.2. CHUẨN HOÁ BẢN ĐỒ ĐỊA HèNH 3.2.1. Quy định chung

1. CSDL bản đồđịa hỡnh được lưu trữ theo mụ hỡnh dữ liệu khụng gian (Spatial Model) và được biểu thị bằng điểm, đường đơn, đường nhiều cạnh hoặc vựng.

2. Bản đồđịa hỡnh phải tuõn thủđỳng cỏc yờu cầu thể hiện nội dung đó được quy định trong quy phạm và hệ thống ký hiệu hiện hành của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường.

3. Để đảm bảo chuẩn dữ liệu thống nhất thỡ dữ liệu đồ hoạ cuối cựng của bản đồ địa hỡnh số phải được chuyển về khuụng dạng file *.DGN của phần mềm MicroStation

4. Về hỡnh thức trỡnh bày, bản đồ địa hỡnh số phải tuõn thủ đỳng theo yờu cầu thể hiện nội dung đó được quy định trong quy phạm và hệ thống ký hiệu hiện hành của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường. Do vậy, khi biờn tập bản đồđịa hỡnh số phải sử dụng đỳng bộ ký hiệu của bản

đồđịa hỡnh số tỷ lệ tương ứng và bộ phụng chữ Việt của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường

5. Cỏc ký hiệu độc lập trờn bản đồ phải thể hiện bằng cỏc ký hiệu dạng Cell đó được thiết kế sẵn, khụng được dựng cụng cụ vẽ hỡnh (Shape) hay vũng trũn (Cirle) để vẽ.

6. Cỏc đối tượng dạng đường khụng dựng B-sline đẻ vẽ mà phải dựng Line string, cỏc

đường cú thể là polyline, linestring, chain hoặc complex chain. Điểm đầu và điểm cuối của mỗi đường phải là một đường lion khụng đứt đoạn và phải cú điểm nỳt ở chỗ giao nhau giữa cỏc đường cựng loạị

7. Những đối tượng dạng vựng (polygon) của cựng một loại đối tượng cú dựng kiểu ký hiệu là pattern, shape hoặc fill color phải là cỏc vựng đúng kớn, kiểu đối tượng là shape hoặc complex shapẹ

3.2.2. Phõn lớp và nội dung bản đồ địa hỡnh số.

Cỏc yếu tố nội dung của bản đồđịa hỡnh được chia làm 7 nhúm lớp theo 7 chuyờn đề là: Cơ sở toỏn học, thuỷ hệ, địa hỡnh, dõn cư, giao thụng, ranh giới và thực vật. Cỏc yếu tố thuộc một nhúm lớp được quản lý bằng một tệp tin riờng. Trong một nhúm lớp, cỏc yếu tố nội dung lại được sắp xếp theo từng lớp. Cơ sở của việc phõn chia nhúm lớp và lớp là cỏc quy định về

nội dung bản đồ địa hỡnh trong quyển Ký hiệu bản đồ địa hỡnh tỷ lệ 1:10000, 1:25000 ban hành năm 1995 và Ký hiệu bản đồđịa hỡnh tỷ lệ 1:50000, 1:100000 ban hành năm 1998 và hiệu bản đồđịa hỡnh tỷ lệ 1:250000, 1:500000, 1:1000000 ban hành năm 2006.

ạ Nội dung của cỏc nhúm lớp và quy tắc đặt tờn.

1. Nhúm lớp “Cơ sở toỏn học” bao gồm khung bản đồ, lưới km, lưới kinh vĩ độ; cỏc

điểm khống chế trắc địa; bảng giải thớch ký hiệu và cỏc nội dung trỡnh bày ngoài khung. 2. Nhúm lớp “Dõn cư” bao gồm nội dung dõn cư và cỏc đối tượng KT-VH-XH. 3. Nhúm lớp “Địa hỡnh” bao gồm cỏc yếu tố dỏng đất, chất đất, cỏc điểm độ cao 4. Nhúm lớp “Thuỷ hệ” bao gồm cỏc yếu tố thuỷ văn và cỏc đối tượng cú liờn quan. 5. Nhúm lớp “Giao thụng” bao gồm cỏc yếu tố giao thụng và cỏc thiết bị phụ thuộc. 6. Nhúm lớp “Ranh giới” bao gồm đường biờn giới, mốc biờn giới, địa giới hành chớnh cỏc cấp, ranh giới khu cấm, ranh giới sử dụng đất.

7.Nhúm lớp “ Thực vật” bao gồm ranh giới thực vật và cỏc yếu tố thực vật.

Để thuận tiện cho việc lữu trữ và khai thỏc dữ liệu, cỏc tệp tin chứa cỏc đối tượng của từng nhúm lớp phải được đặt tờn theo một quy tắc thống nhất

- Đối với bản đồđịa hỡnh tỷ lệ lớn, quy định như sau:

Cỏc ký tựđầu là ký hiệu mảnh, hai ký tự cuối là cỏc chữ viết tắt dựng để phõn biệt cỏc nhúm lớp khỏc nhaụ Tuy nhiờn để trỏnh tờn tệp khụng dài quỏ 8 ký tự, quy định dựng chữ A thay cho mỳi 48, chữ B thay cho mỳi 49. Tờn tệp cú thể bỏ qua số đai và số mỳi nhưng tờn thư mục chứa nú thỡ phải đặt theo phiờn hiệu đầy đủ của mảnh đú.

Vớ dụ: C:\>FA118Cb\118Cb1CS.dgn. Cỏc tệp tin được đặt tờn cụ thể như sau:

1. Tệp tin của nhúm “Cơ sở toỏn học” được đặt tờn (phiờn hiệu mảnh) là CS.dgn. Vớ dụ: 117ACS.dgn

2. Tệp tin của nhúm “Dõn cư” được đặt tờn (phiờn hiệu mảnh) là DC.dgn. Vớ dụ: 117ADC.dgn

3. Tệp tin của nhúm “Địa hỡnh” được đặt tờn (phiờn hiệu mảnh) là DH.dgn. Vớ dụ: 117ADH.dgn

4.Tệp tin của nhúm “Thuỷ hệ” được đặt tờn (phiờn hiệu mảnh) là TH.dgn. Vớ dụ: 117ATH.dgn

5. Tệp tin của nhúm “Giao thụng” được đặt tờn (phiờn hiệu mảnh) là GT.dgn. Vớ dụ

117AGT.dgn

6. Tệp tin của nhúm “Ranh giới” được đặt tờn (phiờn hiệu mảnh) là RG.dgn. Vớ dụ: 117ARG.dgn

7. Tệp tin của nhúm “Thực vật” được đặt tờn (phiờn hiệu mảnh) là TV.dgn. Vớ dụ: 117ATV

- Đối với bản đồđịa hỡnh tỷ lệ 1:250000, 1:500000 và 1:1000000:

Cỏc ký tựđầu là phiờn hiệu mảnh, 2 ký tự cuối là cỏc chữ viết tắt dựng để phõn biệt cỏc nhúm lớp khỏc nhaụ

Cỏc tệp tin được đặt tờn cụ thể như sau: Tệp tin của nhúm “Cơ sở toỏn học”: Tệp tin của nhúm “Dõn cư”:

Tệp tin của nhúm “Địa hỡnh”: Tệp tin của nhúm “Thủy hệ”: Tệp tin của nhúm “Giao thụng”: Tệp tin của nhúm “Ranh giới”: Tệp tin của nhúm “Thực vật”: (phiờn hiệu mảnh)_CS.dgn. (phiờn hiệu mảnh)_DC.dgn. (phiờn hiệu mảnh)_DH.dgn. (phiờn hiệu mảnh)_TH.dgn. (phiờn hiệu mảnh)_GT.dgn. (phiờn hiệu mảnh)_RG.dgn. (phiờn hiệu mảnh)_TV.dgn.

Cỏc tệp tin của vựng một mảnh phải được lưu trữ vào cựng một thư mục với tờn được

đặt trựng với phiờn hiệu của mảnh đú nhưng khụng cú dấu cỏch ở giữạ

Vớ dụ: mảnh Thành phố Huế, cú phiờn hiệu là E-48-4 khi số húa, cỏc tệp tin được đặt tờn lần lượt là E484_CS.dgn, E484_DC.dgn, E484_DH.dgn, E484_TH.dgn, E484_GT.dgn, E484_RG.dgn, E484_TV.dgn. Cỏc tệp tin trờn đõy được lưu trong thư mục E484.

b. Lớp (level) và mó đối tượng (code)

Trong mỗi tệp tin, yếu tố nội dung được chia thành cỏc lớp đối tượng. Mỗi lớp cú thể

gồm một hoặc một vài loại đối tượng cú chung một số tớnh chất hoặc cú liờn quan đến nhaụ Mỗi loại đối tượng được gỏn một mó (code) riờng. Mó này thống nhất ỏp dụng cho toàn hệ

thống bản đồđịa hỡnh. Quy tắc đặt mó thống nhất như đối với bản đồ địa hỡnh ở tỷ lệ trung bỡnh và tỷ lệ lớn

3.2.3. Quy định cỏc chuẩn cơ sở

ạ Cỏc tệp tin chuẩn cơ sở toỏn học (Seedfile)

- Đối với cỏc bản đồđịa hỡnh tỷ lệ lớn (từ 1:100000): vn2d.dgn - Đối với bản đồđịa hỡnh tỷ lệ 1: 250 000 và 1: 500 000

+ Mỳi 48: vn20002dẠdgn cho dữ liệu khụng gian 2 chiều, vn2003dẠdgn cho dữ liệu khụng gian 3 chiều, lưới chiếu UTM, elipxoit WGS84, kinh tuyến trung ương 105o, hệ số ko = 0,9996

+ Mỳi 49: vn2002dB.dgn cho dữ liệu khụng gian 2 chiều, vn2003dB.dgn cho dữ liệu khụng gian 3 chiều, lưới chiếu UTM, elipxoit WGS84, kinh tuyến trung ương 111o, hệ số ko = 0,9996

- Đối với bản đồ địa hỡnh tỷ lệ 1: 1 000 000: vnNon2d.dgn cho dữ liệu khụng gian 2 chiều, vnNon3d.dgn cho dữ liệu khụng gian 3 chiều, lưới chiếu hỡnh nún đồng gúc 2 vĩ tuyến chuẩn 11o và 21o, kinh tuyến trung ương 108o, vĩ tuyến gốc 4o.

b. Tệp tin chuẩn phụng chữ tiếng Việt: vnfont.rsc.

c. Tệp tin thư viện ký hiệu cho cỏc đối tượng dạng điểm:

- “dh10_25.cell” dựng cho tỷ lệ 1:10000 và 1:25000 - “dh50_100.cel” dựng cho tỷ lệ 1:50000 và 1:100000. - “dh250.cel” dựng cho tỷ lệ 1: 250 000;

- “dh500.cel” dựng cho tỷ lệ 1: 500 000; - “dh1tr.cel” dựng cho tỷ lệ 1: 1 000 000.

d. Tệp tin thư viện ký hiệu cho cỏc đối tượng dạng đường:

- “dh10_25.rsc” dựng cho tỷ lệ 1:10000 và 1:25000; - “dh50_100.rsc” dựng cho tỷ lệ 1:50000 và 1:100000. - “dh250.rsc” dựng cho tỷ lệ 1: 250 000;

- “dh500.rsc” dựng cho tỷ lệ 1: 500 000; - “dh1tr.rsc” dựng cho tỷ lệ 1: 1 000 000.

ẹ Bảng chuẩn mó hoỏ (future table): dh10_25.tbl dựng cho tỷ lệ 1:10000 và 1:25000; dh50_100.tbl dựng cho tỷ lệ 1:50000 và 1:100000.

f. bảng sắp xếp thứ tự in ấn

- Bảng sắp xếp thứ tự in ấn (pen table):dh.pen (dựng trong trường hợp in bản đồ trờn mỏy in phun bằng phần mềm Iplot).

- Bảng sắp xếp thứ tự in để in bản đồ bằng chương trỡnh CADScript: - “dh250.ord” dựng cho tỷ lệ 1: 250 000; - “dh500.ord” dựng cho tỷ lệ 1: 500 000; - “dh1tr.ord” dựng cho tỷ lệ 1: 1 000 000. g. Chuẩn màu Đối với cỏc bản đồ tỷ lệ lớn (1:100000 hoặc lớn hơn): Dựng mẫu màu quy định của Bộ

Tài nguyờn và Mụi trường được thiết kế sẵn trong bảng chuẩn hoỏ Future table tương ứng với tỷ lệ nhưđó nờu trờn.

Đối với cỏc bản đồ tỷ lệ nhỏ 1: 250 000, 1: 500 000 và 1: 1 000 000 dựng màu sắc thống nhất nhưđó quy định trong quy phạm thành lập bản đồ cựng tỷ lệ và được thể hiện qua bảng màu chuẩn là dh_tln_maụtbl trong mụi trường Microstation. Số liệu cho từng màu cụ thể được quy định trong bảng dưới đõy:

Bảng 3-2. Quy định về màu sắc thể hiện trờn bản đồ địa hỡnh Thành phần màu in trờn plotter Số hiệu màu trong Microstation C M Y Thành phần màu in offset 5 0 100 100 Đỏ 100% 6 0 20 15 Đỏ 20% 7 0 30 20 Đỏ 30% 8 65 65 65 Tro (đen 65%) 10 100 100 100 Đen 100% 11 0 0 0 Trắng 12 100 0 0 Lơ 100% 13 15 0 0 Lơ 15% 14 10 50 100 Nõu 100% 16 70 0 100 Ve 100% 17 25 0 35 Ve 25% 18 12 0 25 Ve 15% 19 5 10 10 Nõu 10% 20 7 0 0 Lơ 7% 23 0 0 20 Vàng 20% 24 0 100 0 Tớm 100% 25 10 15 0 Tớm 15%

(Ghi chỳ: Tựy thuộc vào loại mỏy in phun (plotter) mà thành phần màu cú thể thay đổi, nhưng số liệu màu phải giữ nguyờn).

h. Chuẩn lực nột: Dựng lực nột quy định của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường được thiết kế sẵn trong bảng chuẩn hoỏ future tablẹ

3.2.4. Quy định về ghi lý lịch bản đồ.

Mỗi mảnh bản đồ số phải kốm theo một tệp tin ghi lý lịch bản đồ, trong đú ghi rừ những thụng tin cơ bản về tài liệu, phương phỏp lập bản đồ, cỏc đặc điểm về kỹ thuật, phần mềm lập bản đồ, những ghi chỳ về tài liệu, cỏc giải quyết về kỹ thuật khỏc theo mẫu chuẩn của Bộ

TN&MT.

3.2.5. Quy định về kiểm tra và nghiệm thu

1. Bản đồ sau khi biờn tập phải được kiểm tra tối thiểu 1 lần trờn mỏy tớnh và 2 lần trờn bản in phun. Cỏc lỗi nếu phỏt hiện ra phải được sữa chữa triệt để.

2. Cụng tỏc kiểm tra nghiệm thu chất lượng bản đồ được tổ chức thực hiện theo “ Quy chế quản lý chất lượng cụng trỡnh-sản phẩm đo đạc bản đồ”“Hướng dẫn kiểm tra kỹ

thuật, nghiệm thu cụng trỡnh- sản phẩm đo đạc bản đồ” ban hành kốm theo quyết định số 657 QĐ/ĐC và 658 QĐ/ĐC ngày 4/11/1997 của Tổng cục trưởng Tổng cục Địa chớnh (Nay là Bộ

TN&MT).

3. Nội dung kiểm tra bản đồ số và bản đồ giấy như sau: - Nội dung kiểm tra bản đồ số:

+ Kiểm tra giỏ trị toạđộ, độ cao của cỏc điểm khống chế trắc địạ

+ Kiểm tra tuần tự theo phõn lớp nội dung bản đồ xem phõn lớp cú chớnh xỏc, đầy đủ và

đỳng quy định khụng, kiểm tra cỏc yếu tố dạng vựng cú khộp kớn khụng, cỏc mẫu ký hiệu cú trải đầy đủ và đỳng loại khụng, cỏc yếu tốđường cú liờn tục khụng.

+ Kiểm tra tiếp biờn cỏc yếu tố nội dung.

+ Kiểm tra việc ghi chộp lý lịch bản đồ cú đầy đủ và đỳng quy định khụng. - Nội dung kiểm tra bản đồ giấy:...

3.2.6. Quy định hoàn thiện và giao nộp sản phẩm

Sau khi hoàn thành kiểm tra nghiệm thu phải ghi bản đồ vào đĩa CD để lưu trữ và giao nộp cho cơ quan quản lý, lưu trữ số liệụ

Mặt ngoài vỏ CD phải đỏnh số thứ tự đĩa, ghi rừ tỷ lệ bản đồ, tờn mảnh và phiờn hiệu mảnh bản đồ, đơn vị thành lập, thời gian thành lập, ngày ghi đĩa CD, tờn tệp lý lịch bản đồ

*.doc kốm theọ Ngoài ra trờn đĩa CD phải cú một thư mục cú tờn là \NGUON lưu trữ tất cả

cỏc tệp chuẩn cơ sởđó được sử dụng trong quỏ trỡnh lập bản đồ như vn2d.dgn, vnfont.rsc...

Đĩa CD phải đảm bảo chất lượng lưu trữ lõu dàị Đĩa CD sau khi ghi phải được kiểm tra và nghiệm thu trờn mỏy tớnh 100% và giao nộp sản phẩm theo quy định hiện hành

3.3. CHUẨN HOÁ BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG, QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT

Đểđỏp ứng kịp thời nhu cầu thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất nhằm phục vụ cho cụng tỏc quản lý Nhà nước về đất đai cũng như nhu cầu sử dụng bản đồ hiện trạng sử dụng

đất của cỏc ngành, cỏc lĩnh vực, đồng thời để thống nhất quản lý về mặt kỹ thuật thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất trong phạm vi cả nước, ngày 31/12/2004, Bộ trưởng Bộ

TN&MT đó ra quyết định số 39/2004/QĐ-BTNMT về việc ban hành “ Quy phạm thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất” và quyết định số 40/2004/QĐ-BTNMT về việc ban hành tập

“Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất” ỏp dụng thống nhất trong cả nước. Cỏc tài liệu này sau đú được thay thế vào năm 2007 bằng “Quy định về

thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất” và “Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản

đồ quy hoạch sử dụng đất” theo cỏc quyết định 22/2007/QĐ-BTNMT và 23/2007/QĐ- BTNMT ngày 17/12/2007. Việc ra đời của cỏc tài liệu núi trờn giỳp cho những người làm cụng tỏc lập bản đồ cú một cụng cụ chuẩn để thống nhất nguồn dữ liệu bản đồ hiện trạng sử

dụng đất dạng số trờn cả nước.

3.3.1. Quy định chung về Bản đồ hiện trạng, quy hoạch sử dụng đất dạng số

Cỏc quy định về bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng sốđược quy định nhằm đảm bảo sự thống nhất cỏc dữ liệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất, phục vụ cho mục đớch khai thỏc, sử

dụng, cập nhật và lưu trữ. Cỏc quy định cụ thể như sau:

1. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số phải đảm bảo đầy đủ, chớnh xỏc cỏc yếu tố nội dung và khụng được làm thay đổi hỡnh dạng của đối tượng so với bản đồ tài liệu dựng để số

hoỏ. Dữ liệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số phải được làm sạch, lọc bỏ cỏc đối tượng chồng đố, cỏc điểm nỳt thừạ

2. Độ chớnh xỏc về cơ sở toỏn học, vị trớ cỏc yếu tố nội dung bản đồ khụng được vượt quỏ hạn sai cho phộp như sau:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG TIN HỌC ỨNG DỤNG VẼ BẢN ĐỒ (Trang 47 -47 )

×