Quy định về phương phỏp số hoỏ

Một phần của tài liệu Bài giảng Tin học ứng dụng vẽ bản đồ (Trang 58)

Trờn thực tếđang tồn tại một số phương phỏp số hoỏ sau đõy: - Số hoỏ bằng bàn số hoỏ Digitizer.

- Quột hỡnh ảnh của bản đồ, sau đú nắn và vector hoỏ (hoặc vector hoỏ bỏn tựđộng). - Quột hỡnh ảnh của bản đồ, sau đú nắn và vector hoỏ tựđộng.

Trong cỏc phương phỏp số hoỏ núi trờn, phương phỏp số hoỏ bản đồ bằng bàn số hoỏ Digitizer cho độ chớnh xỏc khụng cao, khõu kiểm tra độ chớnh xỏc kết quả số hoỏ cũng khú khăn, đồng thời năng suất lao động cũng thấp do vậy khụng nờn dựng để số hoỏ bản đồ địa chớnh và bản đồđịa hỡnh.

Phương phỏp vector hoỏ tựđộng cho đoo chớnh xỏc cao và năng suất lao động cũng caọ Song phương phỏp này đũi hỏi phải cú thiết bị cú độ phõn giải cao, ảnh quột phải sạch, rừ ràng, điều này phụ thuộc nhiều vào chất lượng tài liệu số hoỏ và kinh nghiệm quột. Thụng thường phải làm sạch ảnh quột trước khi số hoỏ.

Nờn dựng phương phỏp quột hỡnh ảnh bản đồ, sau đú nắn và vector hoỏ (Vector hoỏ bỏn tựđộng) vỡ phương phỏp này cho độ chớnh xỏc cao hơn, thời gian nhanh và động tỏc số hoỏ

đơn giản hơn, khõu kiểm tra nghiệm thu trờn mỏy tớnh cũng thuận lợi hơn.

3.4.3.Quy định về sai số và độ chớnh xỏc của dữ liệu bản đồ số hoỏ

ạ Quy định về sai sốđịnh vị và nắn bản đồ

Tư liệu dựng để quột chớnh là cỏc tài liệu dựng để số hoỏ bản đồ. Ngoài cỏc tư liệu chuẩn kỹ thuật ở mục 3.4.1, cỏc tư liệu này phải sạch, rừ nột và phải cú đủđiểm mốc để nắn, cụ thể là 4 mốc trựng với 4 gúc khung trong tờ bản đồ và 36 đến 50 điểm khỏc (điểm tam giỏc và giao điểm của cỏc mắt lưới Km). Trong trường hợp số điểm khụng đủ để nắn, phải tiến hành cỏc biện phỏp tăng dày điểm nắn như trong cụng nghệ truyền thống.

Độ phõn giải khi quột cỏc tư liệu đen trắng tối thiểu là 300dpi và tối đa là 500dpi, tư liệu màu từ 200 đến 300dpi tuỳ theo chất lượng bản đồ gốc dựng để quột. Tuỳ theo phần mềm dựng để số hoỏ mà ảnh quột được ghi lại ởđịnh dạng (format) phự hợp. ảnh sau khi quột phải

đầy đủ, rừ ràng, rừ nột, sạch sẽ, khụng cú lỗi về quột (hỡnh ảnh khụng bị co gión cục bộ) để đảm bảo chất lượng cho khõu nắn và vector hoỏ.

Tuỳ thuộc vào cơ sở toỏn học của tài liệu được sử dụng, cũng như số điểm đối được chọn để nắn mà phương phỏp nắn cú thể là Affine hoặc Projectivẹ

Sai sốđịnh vị 4 gúc khung bản đồ và nắn hỡnh ảnh theo cỏc điểm khống chế toạđộ trắc

địa khụng được vượt quỏ 0,1mm trờn bản đồ, theo cỏc điểm đối khỏc nhau như mắt lưới km,

điểm tăng dày cũng khụng vượt quỏ 0.15mm.

Sai số khoảng cỏch từ cỏc điểm mắt lưới km đến điểm khống chế toạ độ trắc địa gần nhất khụng được vượt quỏ 0,15mm.

Sai số kớch thước của hỡnh ảnh bản đồ sau khi nắn so với kớch thước lý thuyết quy định: Cỏc cạnh gúc khung (khung trong) khụng được vượt quỏ 0,2mm; đường chộo khụng được vượt quỏ 0,3mm .

b. Quy định vềđộ chớnh xỏc số hoỏ cỏc yếu tố nội dung bản đồ

- Sai số dữ liệu về vị trớ của cỏc địa vật độc lập trờn bản đồ sau khi số hoỏ khụng được vượt quỏ hạn sai của cỏc sai số thanh vẽ bản đồ bằng cụng nghệ truyền thống là 0,2mm so với gốc biờn vẽ hoặc gố thanh vẽ chế in ( cú thể kiểm tra bằng đối chiếu bản đồđó vector hoỏ với file ảnh raster nắn chớnh xỏc cuối cựng trước khi vector hoỏ, hoặc bằng xỏc định toạ độ, khoảng cỏch của cỏc địa vật trờn mỏy tớnh)

- Cỏc đối tượng được số hoỏ phải đảm bảo đỳng chỉ số lớp và mó đối tượng của chỳng theo quy định của Bộ TN&MT. Chỉ số lớp được thể hiện bằng số lớp (level) trong tệp (file) *.dgn. Trong quỏ trỡnh số hoỏ cỏc đối tượng được gỏn mó (code) theo quy định của Bộ

TN&MT. Tuỳ theo cỏc chương trỡnh được sử dụng để số hoỏ mà việc mó hoỏ cú thể được thực hiện bằng cỏc chương trỡnh khỏc nhaụ vớ dụ: cỏc bản đồđịa hỡnh được số hoỏ bằng cỏc chương trỡnh IRASB, IRASC và GEOVEC trờn nền MICROSTATION thỡ dựng bảng chuẩn mó hoỏ (feature table) dh10_25.tbl, dh50_100.tbl và dh_tln_maụtbl được biờn tập bằng MSFC của hóng Intergraph.

- Cỏc dữ liệu số phải đảm bảo tớnh đỳng đắn và chuẩn xỏc.

c. Quy định về sai số khi tiếp biờn.

- Với cỏc bản đồ tỷ lệ lớn (từ 1:100000)

Sau khi số hoỏ và biờn tập phải tiến hành tiếp biờn cho bản đồ. Để được thuận tiện và cụng việc khụng bị chồng chộo, thống nhất quy định tiếp biờn cho 2 cạnh Đụng và Nam của mảnh bản đồ.

Đối với bản đồ cựng tỷ lệ, cỏc biờn phải tiếp khớp với tuyệt đối với nhau khi nằm trong hạn sai của sai số tiờp biờn (≤ 0,2 mm). Nếu sai số tiếp biờn ≥ 0,2 mm người tiếp biờn được tự động dịch chuyển đối tượng trờn phần mộp biờn bản đồđể làm trựng khớp. Đối với bản đồ số, ngoài sai số kể trờn cũn cú cỏc sai số gõy ra do quỏ trỡnh nắn, quỏ trỡnh số hoỏ bản đồ, nờn độ

lệch của cỏc yếu tố ở mộp biờn của cỏc tờ bản đồ cựng tỷ lệ cho phộp được lệch tối đa là 0,3 mm tớnh trờn bản đồ gốc. Nếu sai số ≥ 0,2mm và ≤ 0,3 mm phải chia đụi khoảng sai để tiến hành chỉnh sửa ở cả hai mảnh bản đồ. Trường hợp vượt hạn sai phải tỡm nguyờn nhõn để xử lý. - Với cỏc bản đồ tỷ lệ nhỏ (1:250000, 1:500000, 1:1000000):

Khi tiếp biờn với mảnh bản đồ cựng tỷ lệ, độ lệch vị trớ của cỏc địa vật cựng tờn khụng

được vượt quỏ 0,3 mm; vị trớ của cỏc đường bỡnh độ cựng giỏ trị khụng lệch quỏ 1/2 khoảng cao đều đối với vựng đồng bằng và 1 khoảng cao đều đối với vựng đồi, nỳị

Cỏc yếu tố nội dung tại mộp biờn bản đồ số trong cựng một mỳi chiếu phải tiếp khớp nhaụ Đối với những mảnh nằm trờn hai mỳi chiếu liền kề nhau, độ lệch này cũng khụng được vượt quỏ 0,3 mm trờn bản đồ.

CÂU HỎI ễN TẬP CHƯƠNG 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Chuẩn hoỏ dữ liệu bản đồ là gỡ? Tại sao phải chuẩn hoỏ dữ liệu bản đồ?

2. Vỡ sao lựa chọn cả hai mụ hỡnh Topology và Spaghetti cho cơ sở dữ liệu bản đồ địa chớnh?

3. Trỡnh bày những yờu cầu khi ỏp dụng chuẩn mụ hỡnh dữ liệu đối với bản đồđịa chớnh 4. Bản đồđịa chớnh được phõn lớp thụng tin như thế nàỏ

5. Trỡnh bày chuẩn hoỏ thể hiện cỏc đối tượng bản đồđịa chớnh dưới dạng số? 6. Trỡnh bày chuẩn hoỏ thể hiện cỏc đối tượng bản đồđịa chớnh dưới analog? 7. Trỡnh bày chuẩn hoỏ về khuụn dạng dữ liệu đối với bản đồđịa chớnh số? 8. Metadata là gỡ? Vỡ sao cần cú metadatả

9. Nội dung của metadatả Làm thế nào để chuẩn hoỏ metadatả

10. Trỡnh bày những quy định cơ bản đối với chuẩn hoỏ bản đồđịa hỡnh? 11. Cỏch phõn lớp và đặt tờn lớp, tờn tệp tin (file) đối với bản đồđịa hỡnh số? 12. Quy định về cỏc tệp chuẩn dựng để xõy dựng và biờn tập bản đồđịa hỡnh số? 13. Nội dung của bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số?

14. Quy định về cỏc tệp chuẩn dựng để số hoỏ bản đồ hiện trạng sử dụng đất?

15. Quy định về sai số và độ chớnh xỏc của dữ liệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số?

16. Quy định về tài liệu dựng để số hoỏ bản đồ hiện trạng sử dụng đất?

17. Quy định vềảnh quột, phương phỏp số hoỏ và quỏ trỡnh số hoỏ bản đồ hiện trạng sử

dụng đất?

ChƯƠng 4

HỆ THỐNG PHẦN MỀM CHUẨN LẬP BẢN ĐỒ

Cựng với sự phỏt triển nhanh chúng của cụng nghệ thụng tin, đặc biệt là cụng nghệ

phần mềm, ngành địa chớnh nước ta đó đạt được những thành tựu đỏng kể trong việc ỏp dụng cỏc phần mềm chuyờn dụng vào cụng tỏc xõy dựng bản đồ, quản lý cơ sở dữ liệu đất đai,

đồng thời phỏt triển cỏc phần mềm riờng phự hợp với điều kiện nước tạ Chương này giới thiệu khỏi quỏt về cỏc phần mềm MicroStation, Famis và hệ thống phần mềm Mapping Office, là những phần mềm đó được ỏp dụng thành cụng trong ngành địa chớnh nước ta từ vài chục năm trở lại đõy, từ đú giỳp người đọc nắm bắt được cụng dụng của từng phần mềm để cú

định hướng sử dụng hiệu quả trong thực tế.

Một phần của tài liệu Bài giảng Tin học ứng dụng vẽ bản đồ (Trang 58)