I/ Hoạt động có chủ đích
c. Đàm thoại, giảng giải nội dung:
- Khi nào thì chúng mình thấy cầu vồng xuất hiện? - Chiếc cầu vồng đợc miêu tả trong bài thơ nh thế nào? - Tại sao lại gọi là cầu vồng 7 sắc?
- Cầu vồng có những mầu sắc nào?
- Trong bài thơ cầu vồng đợc ví với những gì?
- Cầu vồng gắn liền với một truyền thuyết rất hay các con có biết đó là truyền thuyết gì không?
d. Dạy trẻ đọc thuộc thơ:
- Cho cả lớp đọc cùng cô 2 lần - Trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Tổ chức cho trẻ vẽ tranh cầu vồng.
- Trẻ chơi Tc chơi theo sự hướng dẫn của cụ. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe cụ đọc thơ. - Trẻ trả lời. - Trẻ nghe cụ đọc thơ. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ đọc thơ cựng cụ. - Trẻ đọc thơ theo sự hướng dõn của cụ. - Trẻ vẽ tranh.
- Góc phân vai: Bán hàng tự chọn. Gia đình dọn dẹp nhà cửa, chuẩn bị đồ đi chơi ngày giỗ tổ Hùng Vơng.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán các ma rơi, mặt trời, cầu vồng.
- Góc học tập sách: Đọc truyện, xem sách về các hiện tợng thời thiết. Chơi chọn trang phục phù hợp với từng loại thời tiết.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, vật chìm vật nổi.
III/ Hoạt động ngoài trời:
QS: Bầu trời
TCVĐ : Mèo đuổi chuột Chơi theo ý thích
1/ Mục đích- yêu cầu:
- Trẻ quan sát bầu trời, nhận biết đợc đặc điểm bầu trời trong ngày.
- Có ý thức tự giác ăn mặc phù hợp với thời tiết, bảo vệ sức khoẻ của bản thân - Biết luật chơi, cách chơi của trò chơi vận động, tham gia nhiệt tình vào trò chơi. Chơi đoàn kết với bạn.
2/ Chuẩn bị:
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp
- Đồ dùng đồ chơi hoạt động ngoài trời: Dây, vòng, bóng, phấn…
3/ Tiến hành:
* Hoạt động 1: QS Bầu trời
- Cho trẻ ra ngoài trời quan sát - Chúng mình đang đứng ở đâu đây?
- Con thấy thời tiết hôm nay ntn? Có giống với thời tiết hôm qua không? - Chúng mình cùng nhìn lên bầu trời xem bầu trời hôm nay nh thế nào? + Con nhìn thấy những gì? Bầu trời có màu gì?
+ Khi nào thì bầu trời thờng có màu xanh? Vào những ngày ma thì bầu trời có màu gì?
+ Mây ntn? Chúng mình có nhìn thấy mặt trời không? Mặt trời đâu? - Cho trẻ hát bài hát: “ Mây và gió”
* Hoạt động 2: TC VĐ: Mèo đuổi chuột“ ” - Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi.
* Hoạt động 3: Chơi theo ý thích
- Trẻ chơi với các đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo.
- Cô chia trẻ thành các nhóm chơi và tham gia chơi. Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ.
IV/ Hoạt động chiều:
- Thể dục chống mệt mỏi - Ôn chữ s- x
- Giải câu đố về các hiện tợng thời tiết
* Trả trẻ:
- Trao đổi với phụ huynh về học tập và sức khoẻ của trẻ trong ngày - Trao đổi về cách vệ sinh cá nhân trẻ hàng ngày
- Nhắc trẻ ngày nghỉ cuối tuần ngoan, sang tuần đi học đều.
V/ Đánh giá hoạt động cuối ngày:
Thứ 5 ngày 25 tháng 04 năm 2013
I/ Hoạt động có chủ đích:
PTNT: Toán
Nói về thời gian
1- Mục đích- yêu cầu:
- Trẻ biết một số đơn vị đo thời gian phổ biến ( tháng, tuần, ngày, giờ, phút) - Rèn kỹ năng quan sát định hớng về thời gian, hiểu giá trị của thời gian.
2- Chuẩn bị:
- Lịch treo tờng, lịch block, đồng hồ treo tờng, 4 đồng hồ mô phỏng. - Thẻ từ: “ Hôm nay, hôm qua, ngày mai, ngày kia”, thẻ số từ 1 12 - Thời gian biểu của bé mẫu giáo 5 - 6 tuổi, băng đài, đài.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cho trẻ hát: “ Cả tuần đều ngoan” + Chúng mình vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát kể ra những ngày nào trong tuần?
* Hoạt động 2: Nhận biết các tháng trong năm, các ngày trong tuần.
- Cô treo lịch lên và hỏi trẻ: Đây là lịch năm nào? - Nhìn vào lịch con biết một năm có mấy tháng? Tháng riêng còn có tên gọi là gì?
- Ai có thể xếp thứ tự các tháng trong năm? Ngày đầu tiên của năm là ngày nào?
- Cô mở lịch tháng hiện tại hỏi trẻ: Đây là tháng mấy? Nhìn vào lịch con thấy tháng này có bao nhiêu tuần? Mỗi tuần có mấy ngày? Là những ngày nào?
- Ngày đầu tiên của một tuần là ngày nào? Ngày cuối tuần là ngày nào? Ai xung phong lên xếp thứ tự các ngày trong tuần?
- Cô đa trẻ tờ lịch bóc cho trẻ trẻ quan sát và hỏi trẻ: Hôm nay là ngày thứ mấy? Thế hôm qua là ngày tha mấy? Ngày hôm qua đâu rồi?
Cô nhấn mạnh: Tháng là đơn vị đo thời gian của năm; còn tuần là đơn vị đo thời gian của tháng, năm; ngày là đơn vị đo của tuần, tháng, năm.
* Hoạt động 3: Nhận biết đơn vị đo thời gian trong ngày.
- Cô cho trẻ quan sát đồng hồ và hỏi: Trên mặt đồng hồ có những chữ số gì? 3 kim đồng hồ có tên gọi là gì?( cô giới thiệu kim giờ chạy 1 vòng từ số 12 đến số 1, 2.. trở về số 12 đợc 12 giờ còn gọi là 12 tiếng, kim phút chạy 1 vòng từ số 12 đến số 1, 2.. trở về số 12 đợc 1 giờ còn gọi là 60 phút, kim giây chạy 1 vòng từ số 12 đến số 1, 2.. trở về số 12 đợc 1 phút còn gọi là 60 giây.
- Các con thờng ngủ dậy sáng lúc mấy giờ? Đi
- Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện theo ý hiểu. - Trẻ đếm và trả lời theo sự hớng dẫn của cô. - Trẻ lên thực hiện - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời.
học lúc mấy giờ?
- Nhà con thờng ăn cơm lúc mấy giờ? - Mấy giờ thì con đi ngủ?
- Nhìn vào đồng hồ bây giờ là mấy giờ?
* Hoạt động 4: Trò chơi
- Cho trẻ về 4 nhóm mỗi nhóm có một kim đồng hồ để thực hành chuyển kim đồng hồ. Cô phân công bằng câu hỏi?
+ Mấy giờ tập thể dục sáng? ( nhóm 1) + Mấy giờ lớp mình ăn tra? ( nhóm 2) + Mấy giờ các con đi ngủ? ( nhóm 3) + Mấy giờ bố mẹ đón về? ( nhóm 4)
Thời gian 1 bản nhạc, cả lớp kiểm tra đối chiếu
- Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời.
- Trẻ chơi TC theo sự h- ớng dẫn của cô.