PTNN: LQCC Làm quen với chữ cái s,

Một phần của tài liệu Giao an dan (Trang 27)

I/ Hoạt động có chủ đích:

PTNN: LQCC Làm quen với chữ cái s,

Làm quen với chữ cái s, x 1. Mục đích- yêu cầu:

* Kiến thức:

- Trẻ nhận biết và phát âm chính xác các chữ cái s, x - Nhận ra chữ cái s, x trong các từ chọn vẹn.

* Kỹ năng:

- Trẻ phát âm rõ, đúng chữ cái s, x

- Biết phân biệt sự khác nhau của hai chữ cái x, s.

* Thái độ:

- Rèn cho trẻ tham gia các hoạt động một cách tự tin, sôi nổi và có ý thức tham gia các hoạt động tập thể. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: + Bảng gài chữ cái + Bài chiếu. + Đàn

+ Bảng gài, bàn và các chữ cái rời ghép cụm từ “ Dòng sông xanh” + Các nét chữ rời

- Đồ dùng của trẻ + Thẻ chữ s, x + Tạp rề

III. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

* Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Cho trẻ chơi trò chơi: Ma to- ma nhỏ

* Hoạt động 2: Làm quen chữ cái s, x

- Cô đa bức tranh “ Dòng sông xanh” ra hỏi trẻ - Đấy là bức tranh gì?

- Dới bức tranh cô có cụm từ: “ Dòng sông xanh”

Trẻ hát

Trẻ trả lời Trẻ đọc

- Cho trẻ đọc cụm từ dới tranh

- Chia trẻ thành 2 đội nam và nữ thi ghép cụm từ : “ Dòng sông xanh” từ thẻ chữ rời

 Cô kiểm tra kết quả của hai đội - Cho trẻ về chỗ ngồi

- Gọi 2 trẻ đại diện lên lấy các chữ cái ở vị trí số 5 và số 9

- Kiểm tra trên máy. Giới thiệu các chữ cái s, x cô và trẻ cùng làm quen trong tiết học.

* Làm quen chữ s

- Làm quen qua phát âm:

+ Cô phát âm mẫu 3 lần. (uốn đầu lỡi đẩy mạnh hơi ra ngoài)

+ Trẻ phát âm cả lớp, nhóm, cá nhân.

+ Cho trẻ lấy thẻ chữ cái giống trên màn hình trong túi của trẻ, cùng phát âm lại

- Làm quen qua phân tích, so sánh:

+ Cho trẻ nhận xét cấu tạo của chữ s: Gồm có mấy nét?

+ Cô giới thiệu cấu tạo của chữ s: Gồm 1 cong từ trên xuống dới từ phải qua trái

+ Con tởng tợng xem chữ s giống cái gì? ( Bản đồ n- ớc Việt Nam, cái móc )…

+ Giới thiệu với trẻ các kiểu viết khác: Viết hoa, viết in thờng, viết thờng.

+ Cho trẻ tìm và giơ thẻ chữ s viết thờng trong thẻ chữ của trẻ

- Cho trẻ tạo chữ s từ các bộ phận cơ thể

- Cho trẻ cùng đứng lên tạo chữ s từ 2 bàn tay và cùng đọc bài thơ “ bài ca chữ s”

Mời bạn lại đây Thử tài tạo chữ C C C C

Trẻ chia làm 2 đội thi ghép

2 trẻ lên lấy

Trẻ quan sát

Trẻ nghe cô phát âm Trẻ phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân. Trẻ lấy thẻ chữ cái Trẻ nhận xét Trẻ nghe Trẻ tởng tợng và trả lời Trẻ nghe và quan sát Trẻ tìm và giơ Trẻ tự tạo Trẻ đọc thơ và tạo chữ

Không phải chữ c ( lắc đầu) Hai tay em giơ

Tay trên tay dới Tạo thành chữ S S, S, S, S

* Làm quen với chữ x:

- Làm quen qua phát âm:

+ Cô phát âm mẫu 3 lần (Nhấc mồm nhẹ, không uốn lỡi, đẩy hơi nhẹ ra ngoài.)

+ Trẻ phát âm cả lớp, nhóm, cá nhân

+ Cho trẻ lấy thẻ chữ cái giống trên màn hình trong rổ của trẻ, cùng phát âm lại

- Làm quen qua phân tích, so sánh:

+ Cho trẻ nhận xét cấu tạo của chữ x: Gồm có mấy nét: Là những nét nào?

+ Cô giới thiệu cấu tạo của chữ x : Gồm 1 nét xiên phải và 1 nét xiên trái gặp nhau ở điểm giữa

+ Giới thiệu với trẻ các kiểu viết khác: Viết hoa, viết in thờng, viết thờng

+ Cho trẻ tìm và giơ chữ x viết thờng trong thẻ chữ của trẻ

* So sánh s, x:

- Chúng mình thấy chữ s và chữ x có điểm gì khác nhau?

- Chữ s và chữ x khác nhau cả về cấu tạo và phát âm

* Hoạt động 3:. Trò chơi luyện tập

- Trò chơi 1: Tìm đúng chữ cái

+ Mục đích: Luyện phát âm cho trẻ

+ Cách chơi: Cho mỗi trẻ cầm 2 chữ cái s, x tạo thành một vòng tròn rộng.

+ Lần 1: Giơ chữ theo hiệu cầu của cô + Lần 2: Giơ chữ theo đặc điểm cấu tạo

Trẻ quan sát và nghe

Trẻ phát âm lớp, nhóm, cá nhân

Trẻ lấy chữ cái trong túi ra phát âm lại

Trẻ nhận xét Trẻ nghe và nhắc lại Trẻ quan sát Trẻ tìm và giơ Trẻ so sánh trả lời Trẻ nghe cô hớng dẫn cách chơi và cùng

+ Lần 3: Yêu cầu trẻ nhìn khẩu hình của cô, lựa chọn những chữ cái đang cầm giơ lên và phát âm lại.

VD: Cô đọc Xe  Trẻ nhìn và giơ chữ x lên đọc lại + Tổ chức cho trẻ chơi.

- Trò chơi 2: Tìm bạn thân“ ”

+ Cách chơi: Cô phát cho trẻ các nét chữ rời trẻ đi tự do quanh lớp hát bài hát “ Tìm bạn thân”, khi có hiệu lệnh “Tìm bạn” trẻ sẽ nhanh chân chạy đến tìm bạn có nét rời ghép với nét rời của mình tạo thành chữ x hoặc chữ s

+ Tổ chức cho trẻ chơi 3 lần

Lần 1: Trẻ ghép tự có thể lẫn các màu

Lần 2: Yêu cầu trẻ tìm bạn có nét chữ giống mầu của mình để ghép thành chữ s, x cùng màu.

Lần 3: Cho trẻ đổi thẻ chơi lại

- Hôm nay chúng mình vừa đợc làm quen với chữ s, và chữ x cùng với cô, trong các buổi học sau cô sẽ dạy chúng mình tập tô hai chữ cái s và x nhé.

chơi

Trẻ nghe cách chơi và cùng chơi

Trẻ chơi

Trẻ nghe

* Hoạt động chuyển tiếp: TC Chi chi chành chành

II/ Hoạt động góc:

- Góc xây dựng: Xây dựng công viên nớc.

- Góc phân vai: Bán hàng bán nớc giải khát, gia đình chuẩn bị đi chơi công viên nớc

- Góc Tạo hình: Xé dán cảnh biển - Góc âm nhạc: Hát về ma và nớc - Góc học tập sách: Xem sách về nớc.

1. Mục đích- Yêu cầu:

- Giúp trẻ rèn luyện khả năng hoạt động theo nhóm, lựa chọn trò chơi phù hợp chủ đề.

- Biết bắt chớc công việc của ngời lớn qua các trò chơi của hoạt động vui chơi Xây dựng công viên nớc.

- Giúp hình thành những kỹ năng sống cho trẻ.

- Yêu cầu: Trẻ chơi đoàn kết, biết phân công công việc cho từng thành viên trong nhóm, thể hiện đợc vai trò thủ lĩnh trong các nhóm chơi, hoàn thành đợc nhiệm vụ vai chơi mình đã chọn.

- Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi, có ý thức trong việc cất dọn đồ dùng đồ chơi sau khi chơi.Thể hiện đợc đúng với văn hoá ứng xử trong giao tiếp.

2. Chuẩn bị:

- Đồ chơi các góc: Bộ lắp ghép nhà, bộ nấu ăn, bộ bác sỹ, các loại đồ dùng gia đình, dụng cụ âm nhạc, vải vụn, giấy bóng gói hoa, giấy vẽ, bút sáp, đồ dùng góc xây dựng.

- ảnh góc

- Các nguyên vật liệu bổ xung: Mũ giọt nớc, dụng cụ âm nhạc

3. Tổ chức hoạt động

* Thoả thuận chơi:

- Trò chuyện về chủ đề đang học tập.

- Trò chuyện về sự lựa chọn góc chơi của trẻ qua ảnh dán buổi sáng

- Phân công vai trò thủ lĩnh trong các góc chơi, hỏi ý tởng thể hiện và mở rộng ý tởng cho trẻ.

* Quá trình chơi:

- Trẻ về góc chơi cô quan sát việc phân công công việc của các nhóm và nhập vai liên kết các nhóm chơi, tạo tình huống cho trẻ giải quyết.

* Kết thúc buổi chơi: Cô đi nhận xét từng nhóm chơi, động viên khen ngợi trẻ, cho trẻ tập trung về góc âm nhạc

III. Hoạt động ngoài trời:

- QS: Vật chìm- vật nổi

- VĐTT :TCVĐ: Chuyển nớc

TCDG: Chi chi chành chành - Chơi theo ý thích

1- Mục đích- Yêu cầu:

- Trẻ quan sát nhận biết đợc: Một số vật khi cho vào nớc thì nổi, một số vật khi cho vào nớc thì chìm và giải thích theo ý hiểu của trẻ.

- Có ý thức tốt trong quá trình khám phá cùng cô.

- Biết luật chơi, cách chơi của trò chơi vận động, tham gia nhiệt tình vào trò chơi.

2- Chuẩn bị:

- Một số đồ chơi có hình dạng khác nhau - 2 chậu nớc.

- Các đồ chơi ngoài trời mang theo: Vòng, cốc đựng nớc, phấn.

3- Tổ chức hoạt động:

* Hoạt động 1: QS Vật chìm- Vật nổi .“ ” - Cho trẻ ra ngoài sân và đọc bài thơ: “ Nớc ơi”

- Tiến hành cho trẻ quan sát một số đồ chơi và cùng nêu ý kiến của mình vè việc khi cho các đồ chơi này vào nớc thì đồ chơi nào nổi, đồ chơi nào chìm.

- Cho trẻ làm thí nghiệm bằng cách cho đồ chơi vào các chậu nớc  trẻ đa ra kết luận cuối cùng. Cô cùng trẻ giải thích.

* Hoạt động 2: VĐTT: TCVĐ Chuyển nớc .

TCDG: Chi chi chành chành

- Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần

* Hoạt động 3: Chơi theo ý thích

- Cho trẻ chơi với các đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo.

- Chia trẻ ra chơi theo các khu vực nhỏ để cô dễ quan sát trẻ và nhắc trẻ chơi an toàn.

IV/ Hoạt động chiều:

- Thể dục chống mệt mỏi bài : Giọt ma và em bé - Ôn chữ cái đã học

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: Trời nắng- trời ma; Ma to- ma nhỏ - Hoạt động nêu gơng- Phát bé ngoan

* Trả trẻ:

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ trong ngày. - Nhắc phụ huynh cùng xem nội dung góc tuyên truyền và phối hợp chăm sóc giáo dục trẻ cùng cô giáo.

V/ Đánh giá hoạt động cuối ngày:

Một phần của tài liệu Giao an dan (Trang 27)