I/ Hoạt động có chủ đích
3- Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện
- Hôm nay đến lớp con thấy thời tiết nh thế nào? ( Hỏi 2- 3 trẻ)
- Trời hơi lạnh vậy các con mặc nh thế nào? - Nếu mặt trời toả nắng nóng thì chúng mình sẽ mặc nh thế nào?
- Theo nh dự báo thời tiết của các con thì hôm nay thời tiết sẽ nh thế nào?
- Tại sao mỗi ngày cần biết thời tiết trong ngày? ( Mang ô che ma, che nắng, biết để ăn mặc cho phù hợp, để các bác nông dân biết để gieo trồng)
- Muốn biết thời tiết thì xem ở đâu?
( Chơng trình dự báo thời tiết sáng, tra, chiều, tối, nhiệt kế...)
* Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại
- Theo nh dự báo thời tiết của lớp mình thì trời hôm nay có nắng, gió nhẹ.
- Vậy gió có từ đâu? ( gió từ trên trời, gió từ quạt máy)
- Gió từ trên trời gọi là gió gì? ( gió tự nhiên) - Gió từ quạt gọi là gió gì? ( gió nhân tạo)
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe cô nói. - Trẻ trả lời.
- Gió lạnh mùa đông gọi là gió gì? ( mùa đông bắc) - Gió có tác dụng gì? ( mát, đa mây tới)
- Gió có tác hại gì? (gió mạnh là bão làm sập nhà)
* Hoạt động 3: Trẻ thực hành
- Con ngời có thể tạo ra gió đợc không? Tạo nh thế nào? Cho trẻ thổi vào tay.
* Cô đa rổ có đựng vỏ sò, lông gà, lá cây, giấy, gạch, sỏi....) xếp lên.
- Con ngời tạo đợc gió vào các đồ vật này thì điều gì xảy ra?
* Cô thổi vào đám đồ dùng để trên bàn và hỏi trẻ: - Khi tạo gió từ miệng thì những thứ gì bay đi? ( Cô gợi ý cho trẻ trả lời: Bông, lá nhẹ bay đi gạch cũng có thể bay nếu có bão gió to)
- Muốn sân trờng sạch sẽ phải làm gì?
- Những thứ đồ chơi nào của các con cần đến gió? ( chong chóng, diều)
- Làm thế nào thì chóng chóng quay đợc? ( dùng gió, dùng quạt)
- Mùa đông không dùng quạt thì làm thế nào? ( chạy)
* Cô cho trẻ chạy 2 vòng và chạy ngợc lại.
- Muốn chong chóng quay mạnh thì mang ra đâu? ( quạt, hay ra ngoài trời khi gió to)
- Khi chạy xong con cảm thấy nh thế nào? ( nóng phải cởi bớt áo)
* Hoạt động 4: Trò chơi
- Theo bảng dự báo thời tiết của lớp mình thì hôm nay có nắng, có nhiều mây. Các con làm cho cô một ngày nắng đẹp ( trẻ giơ mặt trời, mây hồng, mây xanh. Cả lớp hát bài trời nắng, trời ma)
* Cô nói: “ Trời sắp ma” Trẻ giơ mây đen có vài hạt ma.
- Khi trời sắp ma thì cần có gì? Sấm, sét Cho trẻ chơi trò chơi ma to, ma nhỏ.
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát và dự đoán
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời theo ý hiểu.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chơi TC theo sự hớng dẫn của cô.
* Cô và các con cùng đi du lịch. Trớc khi đi du lịch cần làm những việc gì?
Xem dự báo thời tiết, chuẩn bị đồ ăn, uống, trang phục.
- Ai làm phát thanh viên dự báo thời tiết? Cử 3 - 4 trẻ làm phát thanh viên.
* Cô mở bản đồ VN có dự báo thời tiết Cô làm mẫu phát thanh viên 1 lần cho trẻ xem.
( Thái Nguyên dự báo nhiều mây, có sơng mù, có ma rào vài nơi khi đi mang theo áo ma và các đồ dùng cần thiết để tránh những cơn ma rào bất chợt. Nhiệt độ giao động từ 18 đến 24 độ c)
* Mời 3 trẻ lên làm phát thanh viên.
- 1 trẻ giới thiệu về HN: Trời quang mây, thời tiết mát mẻ, t0 20- 240c Thời tiết phù hợp cho các buổi du lịch của các bạn, chúc các bạn một chuyến đi vui vẻ.
II / Hoạt động góc:
- Góc xây dựng: Xây dựng công viên của bé.
- Góc phân vai: Bán hàng tự chọn. Gia đình nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa, chuẩn bị đồ đi
chơi ngày giỗ tổ Hùng Vơng.
- Góc học tập sách: Đọc truyện, xem sách về các hiện tợng thời thiết. Chơi chọn trang phục phù hợp với từng loại thời tiết.
- Góc âm nhạc: Trẻ biểu diễn các bài hát về ma ( ma rơi tý tách, ma bóng mây, cho tôi đi làm ma với...)
III/ Hoạt động ngoài trời:
QS: Thời tiết
TCDG: Rồng rắn lên mây, Lộn cầu vồng Chơi theo ý thích
1/ Mục đích- yêu cầu:
- Trẻ quan sát nhận biết đặc điểm thời tiết trong ngày.
- Biết luật chơi, cách chơi của trò chơi tập thể, tham gia nhiệt tình vào trò chơi. Chơi đoàn kết với bạn.
2/ Chuẩn bị:
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp
- Đồ dùng đồ chơi hoạt động ngoài trời: Dây, vòng, bóng, phấn…
3/ Tiến hành:
* Hoạt động 1: QS Thời tiết
- Cho trẻ ra ngoài trời quan sát - Chúng mình đang đứng ở đâu đây?
- Con thấy thời tiết hôm nay ntn? Có giống với dự báo thời tiết hôm nay không? - Thời tiết bây giờ có gì khác so với ban sáng khi các con mới đến trờng?
- Ngoài trời bây giờ có gió không? Làm thế nào để biết đợc?
- Thời tiết nay có ảnh hởng gì đến sức khoẻ của chúng mình không? - Thời tiết hôm nay chúng mình phải nh thế nào?
- Con sẽ lựa chọn bộ trang phục ntn? Vì sao?
* Hoạt động 2: TCDG: Rồng rắn lên mây; Lộn cầu vồng
- Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi lần lợt các trò chơi mỗi trò 3- 4 lần.
* Hoạt động 3: Chơi theo ý thích
- Trẻ chơi với các đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo.
- Cô chia trẻ thành các nhóm chơi và tham gia chơi. Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ.
IV/ Hoạt động chiều:
- Thể dục chống mệt mỏi
- Dạy trẻ cách làm chóng chóng
V/ Đánh giá hoạt động cuối ngày:
Thứ 4 ngày 24 tháng 04 năm 2013
I/ Hoạt động có chủ đích:
1- Mục đích- yêu cầu:
- Trẻ biết tên bài thơ: “ Cầu vồng”, tác giả Phạm Thanh Quang, hiểu đợc nội dung bài thơ.
- Trẻ thuộc bài thơ, thể hiện tình cảm qua ng điệu khi đọc bài thơ
2- Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ. - Đầu đĩa, đĩa nhạc. - Giấy, màu vẽ.