Điều trị phẫu thuật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả điều trị chấn thương cột sống cổ thấp tại Bệnh viện Việt Đức (Trang 52)

2.3.3.1. Chỉ định phẫu thuật.

Cột sống mất vững: xỏc định trờn phim chụp XQ qui ước hoặc trờn cắt lớp vi tớnh.

Chốn ộp tủy: xỏc định trờn phim chụp cắt lớp vi tớnh hoặc CHT. Thời điểm phẫu thuật:

Mổ cấp cứu: khi thương tổn cột sống mất vững hoặc liệt tủy khụng hoàn toàn. Mổ trỡ hoón khi thương tổn liệt tủy hoàn toàn, nếu cú điều kiện nờn mổ

sớm để trỏnh cỏc biến chứng như: nhiễm khuẩn phổi, tiết niệu, loột do tỳ đố nằm lõu.

2.3.3.2. Phương phỏp phu thut

− Vụ cảm.

+ BN được gõy mờ nội khớ quản (hạn chế di động cổ).

+ Đặt sonde dạ dầy trỏnh biến chứng trào ngược cũng như trỏnh tai biến thủng thực quản.

− Tư thế BN: nằm ngửa (đường mổ cổ trước bờn), vai kờ gối thấp. Đầu BN đặt trờn giỏ đỡ múng ngựa hay khung Mayfiel.

− Đỏnh dấu đường mổ. Xỏc định đốt tổn thương trờn chụp C-arm.

− Gõy tờ tại chỗ dung dịch Adrenaline/ Lidocain với tỷ lệ 1/100000 nhằm hạn chế sự chảy mỏu.

− Kỹ thuật mổ: chỳng tụi chọn đường mổ trước bờn (bờ trong cơ ức đũn chũm) theo kỹ thuật Smith - Robinson.

+ Rạch da, cắt cơ bỏm da cổ.

+ Dựng tay xỏc định bú mạch cảnh, dựng kộo phẫu tớch nhẹ nhàng tỏch tổ chức tế bào phớa trong bú mạch cảnh tới tận mặt trước thõn đốt sống.

+ Vộn thực quản và khớ quản vào trong, nếu cần thiết vộn bú mạch cảnh ra ngoài nhưng hạn chế ộp nhiều vào động mạch.

+ Bộc lộ cơ dọc trước cột sống và cõn cổ sõu. Rạch dọc theo đường giữa cột sống nơi cú đĩa đệm và đốt sống bị tổn thương và hai đốt sống liền kề, tỏch cơ càng rộng sang hai bờn càng tốt. Bảo tồn tối đa thần kinh thanh quản trờn.

+ Xỏc định đốt sống bị thương tổn trờn C-arm, hoặc tỡm khối mỏu tụ, phần mền bị dập nỏt trước cột sống để tỡm đốt sống bị tổn thương.

+ Dựng panh tự động tỏch khe đĩa đệm ra tối đa.

+ Lấy bỏ toàn bộ đĩa đệm, chỉ giữ lại mỏ xương phớa sau nhằm khụng cho mảnh ghộp tụt ra sau. Đĩa đệm phải lấy bỏ tới lớp xương xốp của hai

đốt sống liền kề để mặt xương xốp của mảnh ghộp tiếp xỳc với xương xốp của thõn đốt sống.

+ Mảnh ghộp được lấy từ mào chậu sao cho cú 3 mặt là vỏ xương để đảm bảo độ vững chắc.

+ Đặt nẹp vớt vào đốt sống trờn và dưới liền kề.

2.3.3.3. Theo dừi sau phẫu thuật.

ắ Tại bệnh viện.

+ Biến chứng sớm sau mổ: chảy mỏu, nhiễm khuẩn vết mổ, dũ thực quả, khàn giọng, rũ dịch nóo tủy, viờm phổi, loột do tỡ đố, suy hụ hấp, tử vong.

+ Điều trị khỏng sinh, giảm đau, khỏng viờm chống phự nề, phũng thương tổn thứ phỏt và tỏi tạo thần kinh (liệu phỏp Steroid).

ắ Sau khi ra viện.

+ Nhiễm khẩn, vết mổ khụng liền. + Gẫy nẹp, bong vớt.

+ Đau vựng mổ kộo dài.

+ Viờm đường tiết niệu, viờm phổi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Rối loạn dinh dưỡng, loột nằm, suy kiệt toàn thõn. + Tử vong.

2.3.3.4. Phục hồi chức năng sau phẫu thuật.

ắ Tại bệnh viện.

+ Xoay trở, thay đổi điểm tỡ đố.

+ Tập ho, vỗ rung lồng ngực, hỳt đờm rói thường xuyờn.

+ Tập phản xạ bàng quang nếu BN cú đặt sonde bàng quang trỏnh nhiễm khuẩn và hội chứng bàng quang bộ.

+ Tập cỏc khớp, xoa búp cỏc cơ, trỏnh cứng khớp ở tư thế xấu. + Vận động sớm sau mổ.

ắ Sau khi ra viện: BN được chuyển đến cỏc trung tõm phục hồi chức năng hoặc tập tại nhà theo hướng dẫn của bỏc sĩ chuyờn khoa.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả điều trị chấn thương cột sống cổ thấp tại Bệnh viện Việt Đức (Trang 52)