Chẩn đ oỏn chấn thương CSC thấ p

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả điều trị chấn thương cột sống cổ thấp tại Bệnh viện Việt Đức (Trang 48)

2.3.2.1. Triệu chứng lõm sàng. Triệu chứng toàn thõn. + Hụ hấp: tần số thở, kiểu thở + Huyết động. + Nhiệt độ. Triệu chứng cơ năng. + Đau, cứng cổ. + Hạn chế vận động CSC. + Tờ hoặc dị cảm dọc cỏnh tay.

Triệu chứng thực thể.

9 Khỏm vận động: đỏnh giỏ sức cơ theo thang điểm vận động của hội chấn thương Mỹ cho điểm từ 0- 5 điểm. + Khụng co cơ khi vận động: 0 điểm. + Co cơ nhưng khụng phỏt sinh động tỏc (nhớch): 1 điểm. + Vận động khụng cú trọng lực: 2 điểm. + Vận động cú trọng lực: 3 điểm. + Vận động chống lại lực đối khỏng: 4 điểm. + Vận động bỡnh thường: 5 điểm. Một số mốc cơ thể về vận động. Đoạn Cơ Hoạt động tương ứng

C5 Nhịđầu, delta. Dạng vai, gấp khuỷu. C6 Cỏc cơ duỗi cổ tay. Duỗi cổ tay.

C7 Tam đầu. Duỗi khuỷu. C8 Cỏc cơ gấp ngún tay. Nắn bàn tay.

9 Khỏm cảm giỏc xỏc định ranh giới rối loạn cảm giỏc để ước lượng vị trớ thương tổn, mức độ rối loạn cảm giỏc được cho điểm từ 0- 2

điểm.

+ Mất cảm giỏc hoàn toàn: 0 điểm. + Giảm hoặc tăng cảm giỏc: 1 điểm. + Bỡnh thường: 2 điểm.

Hỡnh 9. Sơ đồ phõn vựng cm giỏc [3]

Dựa trờn khỏm vận động và cảm giỏc phõn loại BN theo phõn độ thương tổn thần kinh của Frankel (ASIA, 1972) đểđỏnh giỏ tổn thương thần kinh.

Frankel A Mất hoàn toàn vận động và cảm giỏc duới thương tổn. Frankel B Mất hoàn toàn vận động, cũn cảm giỏc dưới thương tổn.

Frankel C Cũn vận động, cảm giỏc nhưng vận động kộm (cơ lực chi 2/5, 3/5). Frankel D Cảm giỏc bỡnh thường, vận động khỏ hơn nhưng cũn yếu (cơ lực 4/5). Frankel E Vận động và cảm giỏc bỡnh thường, cú thể mất một vài phản xạ.

9 Khỏm phản xạ: Phản xạ hành hang, phản xạ cơ thắt hậu mụn, phản xạ gõn xương, babinski, cơ trũn (đỏi khú, bớ đỏi, đỏi khụng tự chủ, tỏo bún hay giảm trương lực cơ thắt hậu mụn).

9 Rối loạn sinh dục: cương cứng dương vật liờn tục ở nam giới (Priapisme), co cứng õm vật ở nữ.

2.3.3.2. Triệu chứng cận lõm sàng.

Ngoài cỏc xột nghiệm thường qui như Cụng thức mỏu (số lượng HC, BC, Hematocrite, Hemoglobin). Cỏc chỉ số sinh húa mỏu như chức năng gan thận. Siờu õm để xỏc định chẩn đoỏn và phõn loại thương tổn.

Chp XQ thường qui:

Chỉ định: cỏc trường hợp chấn thương hoặc nghi ngờ cú chấn thương ở cổ, đặc biệt cỏc trường hợp cú chấn thương sọ nóo kốm theo. Chủ

yếu là tư thế thẳng và nghiờng đểđỏnh giỏ: + Đường cong sinh lý CSC.

+ Đỏnh giỏ vị trớ, hỡnh thỏi, đường vỡ của đốt sống bị thương tổn.

o Gẫy lỳn hỡnh chờm thõn đốt sống.

o Gẫy vỡ nhiều mảnh thõn đốt sống.

o Góy trật khớp một hoặc hai bờn.

o Vỡ mảnh sống, ụ khớp bờn. + Chiều dầy phần mềm trước cột sống.

Cỏc trường hợp đau cổ kộo dài mà trờn chụp hai tư thế thẳng hoặc nghiờng

Chp ct lp vi tớnh: chỉđịnh khi:

o Cú thương tổn xương trờn phim chụp XQ qui ước.

o Nghi ngờ tổn thương bản lề cổ- ngực mà trờn phim chụp XQ qui

Chp cng hưởng t ht nhõn: xỏc định chớnh xỏc thương tổn tủy, rễ

thần kinh mà trờn XQ thường qui và cắt lớp vi tớnh khụng thấy được. Trong hoàn cảnh hiện nay khi CHT cũn chưa triển khai tốt trong cấp cứu và điều kiện kinh tế của phần lớn bệnh cũn khú khăn nờn chỉđịnh cũn nhiều hạn chế, chỉ chụp khi trờn chụp XQ qui ước và cắt lớp vi tớnh thấy cú hoặc khụng thấy tổn thương xương nhưng khụng tương xứng với dấu hiệu thương tổn thần kinh trờn lõm sàng như:

+ Đụng dập tủy, đứt tủy, chảy mỏu trung tõm tủy. + Mỏu tụ trong, ngoài màng tủy hay trong tủy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Thương tổn dõy chằng dọc trước, dõy chằng dọc sau. + Thoỏt vịđĩa đệm sau chấn thương.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chẩn đoán và kết quả điều trị chấn thương cột sống cổ thấp tại Bệnh viện Việt Đức (Trang 48)