Doanh thu thuần Lợi nhuận thuần x Doanh thu thuần VLĐ bình quân

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và các phương hướng , biện pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty may thăng long hà nội (Trang 42 - 55)

xuất, chi phí lu thông trong 1 đơn vị hàng hoá làm giá thành 1 đơn vị hàng hoá giảm xuống. Đây là một thành tích có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói riêng và sự phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanh, sự lớn mạnh của Công ty. Đây sẽ là cơ sở cực kỳ quan trọng để Công ty nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh bởi đây chính là một trong những ph- ơng hớng cơ bản để bảo toàn và phát triển vốn của mỗi công ty trong nền kinh tế thị trờng, trong sự cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay.

Khi nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp, ngời ta th- ờng quan tâm đến chỉ tiêu doanh lợi vốn chủ sở hữu.

Năm 1998, chỉ tiêu này là 6,9%; năm 1999, chỉ tiêu này là 9%. Nghĩa là một đồng vốn chủ sở hữu của Công ty năm 1998 đã tạo ra 0,069 đồng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và sang năm 1999 đã tăng lên 0,09 đồng lợi nhuận thuần. So sánh với chỉ tiêu doanh lợi vốn kinh doanh thì chỉ tiêu này cao hơn rất nhiều, tốc độ gia tăng cao hơn nhiều. Nguyên nhân của sự khác biệt này chính là ở hệ số nợ của Công ty. Vào 31/12/1998, hệ số nợ của Công ty là 0,7462, đến 31/12/1999 đã tăng lên 0,75. Hệ số nợ của Công ty rất cao. Chính bởi hệ số nợ cao nh vậy nên doanh lợi vốn chủ sở hữu cao hơn rất nhiều doanh lợi VKD do sụ ảnh hởng của đòn bẩy tài chính. Mức lợi nhuận thuộc quyền sở hữu của Công ty tăng lên rất nhiều. Tuy nhiên việc sử dụng đòn bẩy tài chính nh sử dụng một con dao hai lỡi nhất là khi hệ số nợ quá cao nh trờng hợp của Công ty. Hệ số nợ cao đặt Công ty vào trờng hợp phải gánh chịu trách nhiệm hoàn trả các khoản nợ cả gốc và lãi khi đến hạn. Do vậy, khi việc sử dụng vốn không thật sự hiệu quả thì sẽ gây nhiều khó khăn cho hoạt động của Công ty, cho sự tồn tại và lớn mạnh của Công ty.

Để có thể đánh giá một cách sâu sắc hơn tình hình sử dụng vốn kinh doanh của Công ty, chúng ta có thể so sánh các chỉ tiêu tài chính của Công ty với một số công ty cùng ngành, có điều kiện hoạt động kinh doanh tơng đồng nh Công ty may Đức Giang, Công ty may Chiến Thắng.

Công ty may Đức Giang và Công ty may Chiến Thắng là hai thành viên khác của Tổng Công ty may Việt Nam. Cũng nh Công ty may Thăng Long, hai Công ty này đều hoạt động sản xuất kinh doanh hớng vào xuất khẩu. Với Công ty may Chiến Thắng, tổng doanh thu năm 1999 của Công ty là 63.984.179.000 (đ) trong đó doanh thu hàng xuất khẩu chiêms khoảng 70% tổng doanh thu. Doanh thu thuần của Công ty là 63.889.926.000 (đ). Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh là 1.480.829.000 (đ).

Về vốn sản xuất kinh doanh của Công ty may Chiến Thắng, vốn kinh doanh bình quân năm 1999 là 43.544.063.000 (đ) trong đó vốn cố định bình quân là 26.706.417.000 (đ), vốn lu động bình quân là 16.837.646.000 (đ).

Tổng nguyên giá TSCĐ của Công ty đến 31/12/1999 là 46.681.811.000(đ) trong đó số khấu hao luỹ kế là 21.092.672.000 (đ).

Vốn kinh doanh đến 31/12/1999 là 41.512.134.000 (đ) trong đó nguồn vay nợ đảm bảo cho vốn một lợng là: 29.132.971.000 (đ). Vốn CSH bình quân: 12.122.569.500 (đ).

Với Công ty may Đức Giang, tổng doanh thu năm 1999 là 95.064.806.000(đ). Trong đó, doanh thu hàng xuất khẩu là 90.707.019.000 (đ). Doanh thu thuần là 94.665.691.000 (đ). Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh là 5.930.542.000 (đ).

Tổng vốn sản xuất kinh doanh đến thời điểm 31/12/1999 là 63.355.208.000 (đ) trong đó nợ phải trả là 46.368.605.000 (đ).

Vốn kinh doanh bình quân năm 1999 là 54.257.506.500 (đ) trong đó vốn lu động bình quân là 29.308.325.000 (đ).

Tổng nguyên giá TSCĐ đến 31/12/1999 là 53.338.128.000 (đ), khấu hao luỹ kế là 25.338.128.000 (đ), vốn chủ sở hữu bình quân: 16.172.283.000 (đ).

Qua bảng so sánh trên ta có thể thấy các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng VKD của Công ty may Chiến Thắng xấp xỉ chỉ tiêu của Công ty may Thăng Long. Còn các chỉ tiêu của Công ty may Đức Giang thì cao hơn hẳn. Chúng ta thấy: Công ty may Chiến Thắng sử dụng lợng vốn thấp hơn nhiều so với Công ty may Thăng Long nhng đã đạt lợi nhuận gần bằng Công ty may Thăng Long tuy rằng mức doanh thu đạt đợc thì khá thua kém. Đặc biệt, vòng quay vốn lu động của Công ty Chiến Thắng cao hơn nhiều so với Công ty may Thăng Long (3,79 so với 2,67). Vòng quay vốn cố định thì thấp hơn trong khi hệ số hao mòn lại cao hơn.

Doanh lợi vốn chủ sở hữu của may Chiến Thắng là 12,22% trong khi hệ số nợ chỉ là 0,7%. Chỉ tiêu doanh lợi này cao hơn của Công ty mayThăng Long. Tức là đồng vốn họ bỏ ra ít hơn nhng lại thu đợc lợi cao hơn.

Các chỉ tiêu tài chính của Công ty Đức Giang cao hơn nhiều Công ty may Thăng Long đặc biệt là các chỉ tiêu doanh lợi. Doanh lợi VCSH rất cao khi hệ số nợ của Công ty này gần bằng Công ty may Thăng Long tức là họ đã sử dụng đòn cân nợ rất có hiệu quả.

Những sự so sánh ở trên gợi cho chúng ta một số suy nghĩ về hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty may Thăng Long trên cơ sở so sánh

với hai công ty cùng ngành.

Mặc dù vậy, chúng ta cũng phải thấy rằng, Công ty may Chiến Thắng, Công ty may Đức Giang tuy có nhiều điểm tơng đồng với Công ty may Thăng Long, mang những đặc trng của ngành may mặc Việt nam nhng cha thể đại diện cho toàn bộ ngành may mặc Việt Nam kể cả là đại diện cho các doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn Hà Nội và phía Bắc này. Nhng việc so sánh này là vô cùng cần thiết do vậy không chỉ riêng ngành may mà các ngành sản xuất kinh doanh Việt Nam rất cần có những chỉ tiêu chung của ngành, lĩnh vực hoạt động trên phạm vi toàn quốc hoặc một địa bàn nào đó. Điều này chỉ có đợc khi các cơ quan chức năng của Nhà nớc tiến hành

nghiên cứu đánh giá tổng hợp lên. Đây vừa là yêu cầu vừa là nhiệm vụ mà các doanh nghiệp Việt Nam, Nhà nớc Việt Nam mong muốn và cần phải thực hiện trong nền kinh tế thị trờng.

Nói tóm lại, qua những phân tích ở trên chúng ta thấy rằng, Công ty đã có một

số tiến bộ trong công tác sử dụng vốn trong công tác nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Tuy vậy, trong công tác sử dụng vốn Công ty còn một số khiếm khuyết . Nổi bật là:

- Công tác thu hồi, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển VLĐ còn hạn chế nhiều đặc biệt là thu hồi công nợ.

- Công tác tạo lập nguồn vốn cha đáp ứng đợc yêu cầu tạo cho Công ty sự độc lập về tài chính, sự an toàn trong sản xuất kinh doanh.

Vì vậy trong thời gian tới tìm biện pháp giải quyết thấu đáo các khuyết điểm trên là một yêu cầu quan trọng của Công ty.

Ch

ơng 3:

Các biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty

3.1./Ph ơng h ớng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty may Thăng Long

Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nớc trựch thuộc tổng công ty may dệt may Việt Nam. Trong thời gian tới, nhiệm vụ củâ công ty trớc hết là tiếp tục thực hiện các nhiệm vụdo nhà nớc giao cho mà trực tiếp là tổng công ty Dệt-may Việt Nam. Đó là tiếp tục sản xuất kinh doanh các sản phẩm may mặc trung cao cấp. Công ty vẫn lấy xuất khẩu làm trung tâm, tiếp tục tìm kiếm mở rộng thị trờng, không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm công ty trên thơng trờng. Đồng thời công ty cũng tích cực tìm các giải pháp, để tạo một chỗ đứng tại thị trờng trong nớc phù hợp với tiềm lực và vị thế của một công ty sản xuất công nghiệp trong nghành Dệt Việt Nam.

Bên cạnh đó công ty cùng lựa chọn các hình thức đầu t tài chính phù hợp để tận dụng các nguồn tài chính phù hợp để tận dụng các nguồn vốn, lợng vốn nhất thời còn cha sử dụng, đem lại lợi nhuận cao hơn, tạo cho công ty tính đa dạng trong hoạt động sản xuất kinh doanh nh liên doanh liên kết, đầu t vào thị trờng tài chính. Công ty may Thăng Long đặt kế hoạch trong năm 2000, giá trị sản xuất công nghiệp dạt đ- ợc là 46.300.000.000(đ) tăng 109% so với năm 1999. Kế hoạch tổng doanh thu năm 2000 là 110.200.000.000(đ) tăng 114% trong thu hàng xuất khẩu tiếp tục chiếm đại bộ phận, phấn đấu đạt 92.200.000.000(đ) tăng 111%so với năm 1999.

Với mức doanh thu nh vậy, công ty phấn đấu dạt lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh là 1.800.000.000 (đ). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những kết quả trên nếu đạt đợc sẽ góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển của công ty may Thăng Long trong nền kinh tế thị trờng nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên chức, đa mức thu nhập bình quân đầu ngời từ 9.200.000.000 đ/tháng năm 1999 lên 1.000.000.000đ/tháng trong năm 2000, đảm bảo cho họ một cuộc sống đầy đủ hơn.

Muốn có những kết quả trên, công tác nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong đó có vốn sản xuất kinh doanh của công ty đóng vai trì cực kỳ quan trọng. Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh chỉ có thể đợc nâng lên nh mong đợi khi công ty đề ra đợc những giải pháp phù hợp trên cơ sở thực trạng tình hình sử dụng vốn của công ty đã đợc phân tích đáng giá ở trên cũng nh trên cơ sở dự đoán đợc sự tác động của nhân tố khách quan đến công tác sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty.

3.2/Các biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng

vốn sản xuất kinh doanh của công ty may Thăng Long.

Bớc vào năm 2000, cũng nh thế kỷ 21, nớc ta tiếp tục đẩy mạnh chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá hớng mạnh vào xuất khẩu do vậy các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu nh công ty may Thăng Long tiếp tục đợc nhà nớc thực hiện chủ động

trong quá trình sản xuất kinh doanh nhất là làm ăn với nớc ngoaì. Nhà nớc tiếp tục giúp các công ty mowr rộng thị trờng xuất khẩu lập các tổ chức chuyên cung câps các thông tin về thị trờng thế giới cho các công ty một cách công nhật nhất.

Các doanh nghiệp có nhiệm vụ bảo toàn, phát triển và không ngừng nâng cao hiệu quả đồng vốn đã dợc nhà nớc giao cũng nh đồng vốn công ty tự huy động dợc. Từ những điều kiện khách quan kể trên , từ những đánh giá phân tích thực trạng tình hình sử dụng vốn của công ty may Thăng Long, xin đợc nêu lên một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty.

Một là,xác định chính xác và phân phối hợp lý lợng vốn huy động đợc trên cơ

sở dự đoán đúng nhu cầu vốn của từng khâu trong quá trình sản xuất, của cả quá trình sản xuất kinh doanh cho cả ngắn hạn và dài hạn theo chiến lợc phơng hớng sản xuất kinh doanh công ty đã xây dựng’

Nhu cầu vốn của quá trình sản xuất kinh doanh của công ty may Thăng Long cũng nh các công ty sản xuất khác thờng xuyên biến động tuỳ thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh của từng năm từng thời kỳ. Tuy vậy, nhìn chung thì nhu cầu này có sự biến động theo xu hớng tăng dần qua các năm. Sự gia tăng này trớc hết do nhu cầu của thị trờng về các sản phẩm của công ty ngày càng tăng dòi hỏi phải có một lợng vốn để đảm bảo cho nhu cầu gia tăng về máy móc thiết bị, về các tài sản lu động dự trữ, phục vụ quá trình sản xuất lu thông

Bên cạnh đó nhu cầu vốn gia tăngcòn do sự biến động của nền kinh tế, sự biến động của giá trị đồng tiền làm cho đồng tiền có xu hớng mất giá do vậy cần phải có một lợng vốn lớn hơn để có đợc lợng tài sản nh năm trớc .

Với sự gia tăng nh vậy, với các nhân tố ảnh hởng ở trên, công ty cần phải dự đoán thật chính xác nhu cầu của quá trình sản xuất kinh doanh, từng khâu của quá trình ấy trớc hết là lợng vốn lu động thờng xuyên cần thiết là lợng vốn cố định cần thiết theo yêu cầu của các dự án đã đợc thông qua cho năm kế hoạch.

Xác định chính xác nhu cầu vốn của từng khâu của quá trình sản xuất sẽ là cơ sở để công ty phân phối lợng vốn huy động đợc đảm bảo cho việc phân phối đó có đ- ợc sự hợp lý, hài hoà giữa các khâu, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc ăn khớp nhịp nhàng. Điều đó sẽ dẫn đến hệ quả là vốn kinh doanh của công ty bao gồm 2 bộ phận chủ yếu là vốn cố định và vốn lu động luân chuyển liên tục, luôn ở trạng thái vận động để tạo ra giá trị mới.

Công ty may Thăng Long có một lợi thế rất lớn là thực hiện sản xuất theo đơn đặt hàng chiếm bộ phận chủ yếu do vậy việc xác định nhu cầu vốn rất nhiều thuận lợi. Dựa trên các đơn đặt hàng đã có, công ty xác định hợp lý lợng vốn để đáp ứng lợng vốn phục vụ nhu cầu do các đơn đặt hàng đặt ra đảm bảo hoàn thành đúng hẹn các hợp đồng, có điều kiện để thực hiện các hợp đồng, hợp đồng mới phát sinh trong quá trình hoạt động cũng nh các nhu cầu sản xuất để tiêu thụ trực tiếp trên thị trờng.

Để dự đoán đợc nhu cầu vốn trớc hết là nhu cầu vốn ngắn hạn, công ty cần áp dụng các phơng pháp thích hợp. Việc xác định chính xác, hợp lý nhu cầu vốn ngắn hạn của công ty có một ý nghĩa cực kì quan trọng. Nó đảm bảo công ty chủ động trong việc huy động các nguồn vốn cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp để đáp ứng các nhu cầu, đảm bảo tình hình tài chính của công ty không có những biến động bất thờng ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Việc xác định không đúng nhu cầu vốn ngắn hạn gây nhiều hậu quả xấu trong công tác sử dụng vốn của công ty nói riêng, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nói chung. Nếu xác định để thừa vốn sẽ làm nguồn vốn bị ứ đọng, không phát huy hết hiệu qủa trong quá trình tham gia hoạt động kinh doanh. Nếu xác định thiếu vốn sẽ dẫn đến tình trạng công ty khó chớp đợc những cơ hội kinh doanh nằm trong khả năng, tình hình thanh toán trở nên không ổn định.

Để xác định nhu cầu vốn ngắn hạn, công ty nên áp dụng phơng pháp dựa vào tỉ lệ phần trăm trên doanh thu của năm báo cáo để dự đoán cho năm kế hoạch. Đây là phơng pháp xác định khá đơn giản nhng hiệu quả khá cao. Phơng pháp này dựa vào mối quan hệ của các khoản mục trên bảng cân đối kế toán (bảng tổng kết tài sản) với doanh thu tiêu thụ. Đó là các khoản mục có mối quan hệ chặt chẽ ảnh hởng trực tiếp đến doanh thu tiêu thụ, là các khoản mục thuộc phần tài sản lu động và đầu t ngắn hạn, các khoản phải trả công nhân viên, các khoản phải nộp ngân sách nhà nớc, các khoản phải trả cho ngời bán.

Trên cơ sở số d bình quân năm báo cáo của các khoản nói trên, chúng ta xác định đợc tỉ trọng của chúng so với doanh thu tiêu thụ năm báo cáo, xác định đợc chênh lệch tỉ trọng giữa các khoản thuộc phần tài sản và các khoản thuộc phần nguồn vốn. Kết hợp với tỉ lệ tăng trởng doanh thụ dự kiến, công ty sẽ xác định đợc mức nhu cầu vốn ngắn hạn của năm kế hoạch

Phơng pháp này đã đợc lí luận và thực tiễn chứng minh là tơng đối sát với tình

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và các phương hướng , biện pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty may thăng long hà nội (Trang 42 - 55)