Lợi nhuận ròng (thuần) Nguyên giá TSCĐ bình quân

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và các phương hướng , biện pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty may thăng long hà nội (Trang 35 - 38)

85.592.948 41.602.442 + 55.370.553 2 85.592.948 48.486.497,5 85.592.948 41.602.442 + 55.370.553 2 94.712.352 58.510.745

Lợi nhuận ròng (thuần)Nguyên giá TSCĐ bình quân Nguyên giá TSCĐ bình quân = 48.486.497,5 =1.186.729 0,024

= 1.597.787

của TSCĐ năm 1999

Tức là khả năng sinh lời của một đồng nguyên giá TSCĐ năm 1999 lại cao hơn năm 1998. ở đây giữa hai chỉ tiêu đã xuất hiện những dấu hiệu trái ngợc nhau. Tuy nhiên ,trên thựuc tế,sự giảm sút của hiệu suất sử dụng TSCĐ chủ yếu do nguyên nhân khách qaun, đó là vào cuối năm 1999 công ty đã đầu t một dây chuyền cắt mới với tổng mức đầu t gần 5,5tỷ đồng do vậy cha phát huy hết năng lực trong năm.Cho nên sự giảm sút này không dáng lo ngại.Vấn đề ở đâylà công tycần quan tâm phát huy hết năng lực của máy móc thiết bị.

Trở lại tình hình phân bổ vốn của Công ty chúng ta thấy, tuy tỷ trọng vốn cố định trong tổng vốn kinh doanh của Công ty có chiều hớng giảm xuống nhng vẫn là bộ phận quan trọng bậc nhất của vốn kinh doanh. Nó cần đợc đầu t bằng các nguồn vốn dài hạn nh nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ dài hạn. Trong điều kiện nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn kinh doanh nh của Công ty thì việc huy động vốn dài hạn để đầu t vào TSCĐ là yêu cầu cực kỳ quan trọng. Chính đây là lời giải thích khi kết luận các khoản nợ ngắn hạn đang giảm xuống là biểu hiện tốt của Công ty. Nó không chỉ đáp ứng cho nhu cầu dài hạn mà còn thể hiện niềm tin của các nhà cung cấp tín dụng với doanh nghiệp đối với triển vọng kinh doanh của Công ty.

Một biểu hiện rất đáng chú ý của năm 1999 là Công ty May Thăng Long đã thực hiện một sự đầu t may mang tính chất là đầu t vào tài sản tài chính. Đó là việc liên doanh thành lập Công ty may Bai Tử Long với số vốn đã góp là 84.942.000 (đ). Có thể nói đây là lần đầu tiên Công ty thực hiện đầu t may mang tính chất là một khoản đầu t tài chính dài hạn. Mặc dù số vốn bỏ ra là tơng đối nhỏ, chỉ khoảng 0,12% tổng vốn kinh doanh của năm 1999, cha thể ảnh hởng nhiều đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp đồng thời Công ty liên doanh này đang trong quá trình xây dựng cha hoạt động thực tế nên cha thể khẳng định đợc nó có hiệu quả hay không nhng việc đầu t này đã mở ra một hớng mới trong quá trình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty. Nó thể hiện Công ty đang bắt dần vào sự vận động của nền kinh tế hiện đại, với sự vận động không ngừng của đồng vốn ở mọi hình thái khác nhau. Tuy vậy ở đây Công ty cũng cần quan tâm đến nhu cầu của quá trình sản xuất, chỉ đầu t ra bên ngoài khi đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu bên trong.

Trong cơ cấu tổng vốn kinh doanh tài sản lu động, vốn lu động chiếm phần lớn nhất và không ngừng gia tăng. Cụ thể:

Đến ngày 3/12/1999, tổng vốn lu động hình thái giá trị của tài sản lu động của Công ty là: 36.496.031.000 (đ) so với ngày 3/12/1998 đã tăng 2.178.136.000 (đ) ứng với tỷ lệ gia tăng là 6,35%. Tốc độ gia tăng này chậm hơn khá nhiều so với tốc độ gia tăng của năm 1998. Tổng vốn lu động vào ngày 3/12/1998 so với ngày 3/12/1997 đã tăng 46,2% ứng với số tuyệt đối là 10.845.419.000 (đ). Nguyên nhân của sự chênh lệch khá lớn giữa hai năm 1998 và 1999 này là:

-Trong năm 1998 các khoản phải thu của Công ty đã gia tăng một cách đột biến với tốc độ gia tăng là 126,59% ứng với số tuyệt đối là 8.204.354.000(đ) do bộ phận vốn phải thu của khách hàng chiếm 87,04% các khoản phải thu đã gia tăng 161,37% với số tuyệt đốilà 7.892.526.000 (đ). Tức là trong năm ,1998 Công ty đã để cho khách hàng chiếm dụng một bộ phận vốn lu động khá lớn (khoảng 37,24% tổng vốn lu động của Công ty). Khoản bị chiếm dụng này không tiếp tục đợc tăng lên trong năm 1999 nhng tốc độ giảm không lớn (7,86%) làm cho các khoản phải thu của doanh nghiệp cũng giảm đi đôi chút khoảng 4,68% với số tuyệt đối là -686.821.000 (đ). Mặc dù có thể thấy cố gắng của Công ty trong công tác thu hồi vốn lu động bị chiếm dụng nhng lợng bị chiếm dụng vẫn là rất lớn trong khi số tiền mà Công ty phải đi vay ngắn hạn ngân hàng rất nhiều.

Để đánh giá đợc đúng đắn, chúng ta xác định vòng quay các khoản phải thu cũng nh kỳ thu tiền bình quân của Công ty trong hai năm 1998-1999.

Vòng quay các khoản phải thu năm 1998

Kỳ thu tiền bình quân năm 1998

Vòng quay CKPT năm 1999

Kỳ thu tiền bình quân năm 1999

Nh vậy mặc dù các khoản phải thu nói chung và các khoản phải thu của khách hàng nói riêng năm 1999 đã giảm xuống so với năm 1998 kéo theo kỳ thu tiền bình quân năm 1999 tăng hơn năm 1998. Điều đó có nghĩa là trong năm 1999, tình hình thu hồi công nợ của Công ty cha đạt hiệu quả. Vốn lu động của Công ty bị chiếm rất lớn hơn thế nữa còn có thể khẳng định Công ty cha có biện pháp tích cực, hợp lý để giảm lợng vốn bị chiếm dụng này. Thực tế Công ty cho thấy nguyên nhân chủ yếu dẫn đến không thu đợc tiền bán hàng của ngời mua lại chính là bởi Công ty không thực hiện đúng những cam kết với khách hàng nhất là khách hàng nớc ngoài đợc quy định khi mở L/C để tiến hành thanh toán vì hoạt động xuất khẩu của Công ty chủ yếu đợc thanh toán bằng phơng thức th tín dụng chứng từ.

= Các khoản phải thu bình quân năm 1998Doanh thu thuần năm 1998= 6.841.167 + 14.685.52185.592.948 = 6.841.167 + 14.685.52185.592.948 2 = Vòng quay CKPT năm 1998360 = 8,09360 = 44,5 ngày = 14.685.521 + 13.998.70094.712.352 = 6,6 (vòng) = 3606,6 = 54,55 ngày = 8,09 vòng

- Thứ hai là bộ phận vốn lu động phục vụ nhu cầu dự trữ và sản xuất, bộ phận vốn lớn nhất trong tổng vốn lu động của Công ty năm 1998 so với năm 1997 đã tăng mạnh hơn nhiều so với tốc độ tăng của năm 1999 so với năm 1998 (15,25% và 2,49). Trong đó, bộ phận thành phẩm tồn kho (chiếm đại bộ phận vốn dự trữ sản xuất và lu thông) đã có sự gia tăng mạnh trong năm 1998 và tiếp tục gia tăng trong năm 1999 nhng tốc độ thấp hơn nhiều (47,79% so với 0,99%). Lý do ở đây là công tác sản xuất năm 1998 đã tăng mạnh mẽ so với năm 1997 do doanh nghiệp đã tiếp cận và mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ máy móc thiết bị sau khi đợc đầu t đổi mới đã liên tục phát huy tăng năng lực sản xuất. Việc tồn kho một lợng khá lớn nh trên còn do tính thời vụ của nhu cầu về sản xuất may mặc thủ của Công ty. Tuy nhiên, lợng tồn kho nh vậy cũng là rất lớn nếu công tác tiêu thụ không đợc xúc tiến nhanh chóng thì rất dễ gây tình trạng thiếu vốn giả tạo cho chu kỳ sản xuất kinh doanh tiếp theo.

- Đối với hàng hoá tồn kho, mặc dù tỷ trọng trong tổng hàng tồn kho không lớn nhng đã đợc đẩy mạnh tiêu thụ đặc biệt là trong năm 1999 nên cũng tác động tới sự giảm gia tăng vốn lu động của năm 1999 so với tốc độ của năm 1998.

- Tơng tự nh vậy chi phí sản xuất kinh doanh dở dang năm 1999 cũng đã giảm đáng kể so với năm 1998. Điều này cho thấy Công ty đã chú trọng công tác quản lý sản xuất, đẩy nhanh tốc độ sản xuất, giảm tối đa khả năng đọng vốn trong quá trình sản xuất, góp phần nâng cao tốc độ luân chuyển vốn lu động. Đồng thời chúng ta có thể đánh giá tình hình dự trữ vật t hàng hoá của Công ty qua một số chỉ tiêu tài chính đặc trng sau:

Vòng quay vốn tồn kho năm 1998

Vòng quay vốn tồn kho năm 1999

Nh vậy là vòng quay vốn tồn kho năm 1999 cũng đã thấp hơn so với chỉ tiêu này của năm 1998. Điều này càng chứng tỏ Công ty đang bị đọng vốn trong các tài sản dự trữ cho sản xuất và lu thông trớc hết là vốn thành phẩm và vốn nguyên vật liệu. Vấn đề này nếu không đợc giải quyết một cách kịp thời thì sẽ gây nhiều khó khăn cho công tác sử dụng, tổ chức vốn của Công ty, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn nhất là khi cơ cấu nguồn vốn mà Công ty huy động đợc không thật sự phù hợp với cơ cấu vốn của Công ty.

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và các phương hướng , biện pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty may thăng long hà nội (Trang 35 - 38)