Đánh giá tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty may Thăng Long.

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và các phương hướng , biện pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty may thăng long hà nội (Trang 30 - 35)

Thăng Long.

Với một cơ cấu nguồn vốn đã đợc trình bày ở trên chúng ta cần đi tìm hiểu sự phân bố số vốn đó để đáp ứng các nhu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh nh thế nào.

Nhng trớc khi đi sâu vào phân tích tình hình phân bổ nguồn vốn cho từng loại vốn sản xuất kinh doanh của Công ty, dựa vào biểu đồ 02 và biểu 03 chúng ta có một đồ thị dạng hai cột so sánh tình hình tổ chức nguồn vốn và phân bổ nguồn vốn cho các bộ phận vốn kinh doanh năm 1999 nh sau:

Tài sản Nguồn vốn Nguồn vốn ngắn hạn (51,85%) Nguồn vốn dài hạn (48,15%) Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn (50,75%) Tài sản cố định và đầu t dài hạn (49,25%)

Nh chúng ta đều biết, để đảm bảo cho một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh độc lập trên thơng trờng không bị khó khăn gây xáo trộn do huy động vốn vay thì tình hình tài chính của doanh nghiệp đó phải vững mạnh, ổn định tơng đối trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Muốn vậy doanh nghiệp đó phải tổ chức huy động vốn sao cho nguồn vốn dài hạn phải đáp ứng đợc các nhu cầu mua sắm, trang bị xây dựng tài sản cố định, các nhu cầu đầu t dài hạn khác. Đồng thời nguồn vốn dài hạn phải tài trợ cho một bộ phận tài sản lu động hay là một bộ phận vốn lu động - đó

chính là bộ phận vốn lu động thờng xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bộ phận còn lại của vốn lu động mới đợc tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn.

Nguồn vốn dài hạn ở đây chính là nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ dài hạn.

Còn thực tế tại Công ty may Thăng Long thì sao? Mặc dù năm 1999 so với các năm 1998, 1997 số nợ ngắn hạn đã giảm dần, tỉ trọng vốn đầu t vào tài sản cố định và đầu t dài hạn trong tổng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty cũng đã giảm dần nhng nguồn vốn dài hạn vẫn cha đáp ứng đủ nhu cầu vốn đầu t vào tài sản cố định và các khoản đầu t dài hạn chứ cha nói gì đến nhu cầu vốn lu động thờng xuyên cần thiết. Cụ thể:

Trong tổng nguồn vốn huy động đợc trong năm 1999 nguồn vốn ngắn hạn chiếm 51,85%, nguồn vốn dài hạn chỉ chiếm 48,15% trong đó Công ty đã đầu t 49,25% tổng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty vào tài sản cố định và các khoản đầu t dài hạn khác tức là nguồn vốn dài hạn của Công ty chỉ đáp ứng đợc.

x 100% = 97,76% các khoản đầu t vào tài sản cố định và đầu t dài hạn, phần còn lại và toàn bộ vốn lu động của Công ty đợc đầu t bằng nguồn vốn ngắn hạn. Có nghĩa rằng bộ phận vốn lu động thờng xuyên cần thiết-bộ phận tài sản dài hạn của doanh nghiệp cũng đợc đầu t bằng loại vốn ngắn hạn ,đáng nhẽ ra nó phải đợc đầu t bằng nguồn vốn dài hạn. Ta có thể ớc tính lợng vốn đó thông qua lợng vốn tồn kho. Năm 1999 ,lợng vốn tồn kho chiếm khoảng 25% tổng vốn kinh doanh,trong khi vòng quay vốn lu động ,vòng quay hàng tồn kho đều giảm so với năm 1998.Nh vậy ,ngoài bộ phận vốn dài hạn đã có cần phải có khoảng 30% tổng vốn sản xuất kinh doanh nữa đợc tài trợ bằng nguồn dài hạn.

Đây là hiện tợng rất nguy hiểm cho sự an toàn của Công ty May Thăng Long. Bởi vì tài sản cố định và các khoản đầu t dài hạn có đặc điểm tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, vốn đầu t vào các loại tài sản này đợc thu hồi dần dần sau mỗi chu kỳ thông qua quỹ khấu hao tài sản cố định hoặc thu hồi khi các khoản đầu t tài sản chính dài hạn đến hạn thanh toán sau nhiều chu kỳ sản xuất. Do vậy nếu đầu t bằng nguồn vốn ngắn hạn thì sau khi đầu t Công ty sẽ không có nguồn để hoàn trả dẫn đến giảm khả năng thanh toán,tình hình tài chính lâm vào thế nguy hiểm. Hơn thế, nếu hiện tợng này kéo dài sẽ ảnh hởng trực tiếp đến khả năng tồn tại của Công ty do nguy cơ bị phá sản luôn tồn tại.

Để có nhận xét cụ thể hơn, chúng ta cần tìm hiểu tình hình sử dụng từng loại vốn của Công ty.

48,15%49,25% 49,25%

Qua biểu 03, chúng ta có thể thấy một cách tổng quát rằng qua 3 năm cùng với sự tăng lên của tổng vốn sản xuất kinh doanh, bộ phận vốn đầu t vào tài sản lu động và tài sản cố định cũng tăng dần lên nhng cơ cấu vốn đã có sự thay đổi đôi chút với sự gia tăng tỷ trọng đầu t vào tài sản lu động trong tổng vốn sản xuất kinh doanh, vốn đầu t vào tài sản cố định và các khoản đầu t dài hạn có xu hớng giảm xuống.

Cụ thể tỷ trọng của tài sản lu động hay vốn lu động trong tổng vốn đã tăng từ 48,51% năm 1997 lên 49,6% năm 1998 và năm 1999 là 50,75%. Xu thế này là có thể hiểu đợc bởi sau một thời gian đầu t vào máy móc thiết bị, xây dựng cơ sở sản xuất chuẩn bị mở rộng sản xuất những năm giữa thập kỷ 90 thì hiện nay Công ty cần tăng cờng vốn lu động để đáp ứng nhu cầu sản xuất, đáp ứng nhu cầu dự trữ sản xuất cũng nh nhu cầu dự trữ cho quá trình lu thông. Có thể khẳng định đây là một xu hớng tốt và Công ty tiếp tục xu hớng này tất nhiên không thể bỏ quên việc đầu t vào TSCĐ và các khoản đầu t mang tính chất dài hạn.

Thực tế ,số liệu đã cho chúng ta một sự bảo đảm. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang đã giảm dần trong ba năm qua cả về số tuyệt đối và tỷ trọng trong tổng vốn. Điều đó thể hiện rằng Công ty rất chú trọng đẩy nhanh tốc độ xây dựng cơ bản, nhanh chóng hoàn thành đa vào sử dụng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Vấn đề ở đây là những tài sản đã hoàn thành đa vào sử dụng, những máy móc thiết bị đã mua về có đồng bộ, có phát huy hết năng lực của nó để phục vụ sản xuất kinh doanh hay không? Câu trả lời sẽ chỉ có đợc khi chúng ta đánh giá đợc hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty. Để làm đợc việc này trớc hết chúng ta cần đánh giá đợc cơ cấu tài sản cố định của Công ty.

Qua bảng cơ cấu tài sản cố định của Công ty, chúng ta nhận thấy tính đến ngày 31/12/1999, tổng nguyên giá tài sản cố định phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là 61.650.937.000 (đ), tăng 6.280.384.000 (đ) so với ngày 31/12/1998 với tốc độ tăng là 11,34%. Trong khi đó tổng nguyên giá tài sản cố định phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh tại thời điểm 31/12/1998 đã tăng 13.768.111.000 (đ) so với 31/12/1997 với tốc độ tăng là 33,09%. Tức là cả về số tuyệt đối và mức tơng đối thì nguyên giá TSCĐ phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh cuối năm 1999 so với cuối năm 1998 đã gia tăng thấp hơn nhiều so với mức tăng giữa cuối năm 1998 và cuối năm 1997.

Sự chênh lệch xuất phát từ nguyên nhân mức đầu t của Công ty vào nhà cửa vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải truyền dẫn, thiết bị dụng cụ quản lý cũng nh TSCĐ khác thấp hơn rất nhiều so với mức đầu t của năm 1998. Cụ thể năm 1999, mức đầu t vào nhà cửa vật kiến trúc, máy móc, thiết bị - hai bộ phận chủ yếu của tài sản cố định phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh lần lợt là 476.306.000 (đ) và 5.689.770.000 (đ). Trong khi đó mức đầu t của Công ty vào hai loại tài sản cố định này năm 1998 lần lợt là: 3.703.509.000 (đ0 và 9.864.000.000 (đ). Tức là trong năm 1999, Công ty đã xác định nhu cầu vốn để đầu t vào TSCĐ và thực hiện đầu t vào

TSCĐ giảm đi khá nhiều so với năm 1998. Nguyên nhân của thực tế này là do doanh nghiệp đã, đang và tiếp tục thực hiện đầu t, đổi mới trang thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm 1998 là năm doanh nghiệp thực hiện mạnh mẽ chủ trơng này và đã tạo ra đợc một lợng TSCĐ, những dây chuyền sản xuất tơng đối đồng bộ phục vụ cho nhu cầu mở rộng sản xuất. Năm 1999 Công ty tiếp tục thực hiện chủ tr- ơng trên, tiếp tục bổ xung hoàn thiện các dây chuyền sản xuất, các trang thiết bị sản xuất, các phơng tiện dụng cụ truyền dẫn, phục vụ công tác quản lý của Công ty. Do vậy, tốc độ gia tăng nguyên giá TSCĐ đã có sự giảm sút đáng kể, sự giảm sút này là bình thờng bởi sau một chu kỳ đầu t thì luôn cần có thời gian để sự đầu t đó phát huy tác dụng, phục vụ sản xuất.

Về cơ cấu TSCĐ, năm 1997 trong tổng nguyên giá là 41.602.442.000 (đ), nhà cửa vật kiến trúc chiếm 41,43% với nguyên giá là 17.236.842.000 (đ); nguyên giá máy móc thiết bị là 21.225.598.000(đ), chiếm 51,02% tổng nguyên TSCĐ; nguyên giá phơng tiện vận tải truyền dẫn là 1.347.696.000(đ), chiếm 3,24% tổng nguyên giá, thiết bị dụng cụ quản lý và TSCĐ khác lần lợt chiếm 2,64% và 1,67% tổng nguyên giá TSCĐ. Tài sản cố định cha cần dùng và không cần dùng đều không có. Nh vậy, mọi TSCĐ khi đợc xây dựng hoàn thành bàn giao hoặc đợc mua sắm đa về đơn vị đều đợc đa vào sử dụng ngay, phát huy ngay tính năng tác dụng của nó. Trong cơ cấu TSCĐ năm 1997 máy móc thiết bị là bộ phận chiếm đa số trong tổng nguyên giá TSCĐ, tiếp sau đó là nhà cửa vật kiến trức. Hai bộ phận còn lại chiếm một tỷ lệ tơng đối nhỏ trong tổng nguyên giá.

Cơ cấu TSCĐ này tiếp tục đợc duy trì và biến đổi dần qua các năm theo hớng tăng dần tỷ trọng của máy móc thiết bị, giảm tỷ trọng của nhà cửa vật kiến trúc, ph- ơng tiện vận tải, thiết bị dụng cụ quản lý TSCĐ khác xuống. Cụ thể, năm 1998 tỷ trọng nguyên giá máy móc, thiết bị trong tổng nguyên giá là 56,15%, tăng 4,05% so với mức năm 1997, đồng thời tỷ trọng của nguyên giá nhà cửa vật kiến trúc giảm 3,61% xuống mức 37,82% tổng nguyên giá TSCĐ. Các loại TSCĐ khác cũng có xu h- ớng tơng tự nh vậy.

Đến năm 1999, vào thời điểm 31/12 trong tổng nguyên giá TSCĐ phục vụ sản xuất kinh doanh có 36.779.368.000 (đ) nguyên giá máy móc thiết bị chiếm 59,66% tổng nguyên giá TSCĐ, tức là tiếp tục tăng 3,51% so với tỷ trọng năm 1998. Còn tỷ trọng nhà cửa vật kiến trúc giảm mặc dù về số tuyệt đối vẫn tăng lên 21.416.657.000 (đ) tức là tăng 2,27% so với mức năm 1998 xuống còn 2,21% tổng nguyên giá. Nói chung lại là Công ty đã đặc biệt chú trọng đến đầu t vào máy móc thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh trong đó hoạt động sản xuất là chủ yếu. Sự chú ý này là đúng. Cơ cấu TSCĐ nh hiện nay là khá hợp lý, bởi vì Công ty là một doanh nghiệp Nhà nớc trong lĩnh vực công nghiệp nhẹ, sản xuất hàng tiêu dùng do vậy tỷ trọng máy móc thiết bị chiếm chủ yếu và dần tăng lên sẽ phục vụ cho sự gia tăng mà trớc hết là sự ổn định của hoạt động sản xuất của Công ty. Đồng thời số lợng nhà xởng sản xuất,

nhà kho chứa tài sản lu động dự trữ cũng cần phải chiếm một tỷ trọng đáng kể. Có vậy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty mới đảm bảo liên tục, an toàn, an toàn cho cả máy móc lẫn công nhân vận hành, điều khiển khi có một hệ thống nhà xởng chắc chắn và liên hoàn. Và Công ty đã thực hiện đợc điều đó với hệ thống nhà xởng khép kín, diện tích phù hợp từng dây chuyền sản xuất, từng loại thiết bị, máy móc.

Về tình hình khấu hao TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ ta nhận thấy: Đến thời điểm 31/12/1999, Công ty đã trích khấu hao TSCĐ tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh tổng cộng là 27.334.659.000 (đ). Do vậy giá trị còn lại của TSCĐ Công ty còn là 34.316.278.000 (đ). Nh vậy, giá trị còn lại của Công ty chiếm 55,66% tổng nguyên giá TSCĐ. Xem xét một cách chi tiết hơn bộ phận tài sản cố định có tỷ lệ hao mòn thấp là nhà cửa vật kiến trúc và TSCĐ khác. Hai loại này có tỷ lệ giá trị còn lại so với nguyên giá là 65,18% và 88,62%. Máy móc thiết bị cũng là bộ phận TSCĐ có giá trị còn tồn tại trong nó khá cao chiếm 52,05% tổng nguyên giá, đứng hàng thứ 3 trong các bộ phận TSCĐ. Điều này đã giải thích vì sao trong năm 1999 mức đầu t cho nhà xởng vật kiến trúc đã giảm xuống so với mức đầu t vào máy móc thiết bị, mặc dù đây là hai bộ phận chủ yếu của TSCĐ phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Biểu 05: Tình hình giá trị còn lại của TSCĐ năm 1999

Chỉ tiêu Nguyên giá TSCĐ (1000đ) Số đã khấu hao (1000đ) Giá trị còn lại Số tiền (1000đ) So với NG (%) Tỉ trọng (%) Tổng TSCĐ 61.650.937 27.334.659 34.316.278 55,66 100 - Nhà cửa vật kiến trúc 21.416.657 7.456.347 13.960.310 65,18% 40,68% - Máy móc thiết bị 36.779.368 17.637.228 19.142.140 52,05 55,78 - Phơng tiện vận tải

truyền dẫn

1.360.696 1.206.874 153.822 11,3 0,45- Thiết bị dụng cụ quản lý 1.400.678 955.276 445.402 31,8 1,3 - Thiết bị dụng cụ quản lý 1.400.678 955.276 445.402 31,8 1,3

- TSCĐ khác 693.538 78.934 614.604 88,62 1,79

Và với mức hao mòn nh hiện nay thì việc đổi mới máy móc thiết bị luôn là yêu cầu với Công ty bởi trang thiết bị hiện đại, tính năng tác dụng tốt luôn là điều kiện tiên quyết để nâng cao năng suất lao động, tăng sản lợng sản xuất. Tài sản cố định trớc hết là máy móc thiết bị đã hao mòn gần 50% chứng tỏ những nhận định trên. Nó thể hiện TSCĐ cha bắt kịp đợc sự thay đổi mang tính nhảy vọt của khoa học công nghệ. Đó là một bất lợi với Công ty - một đơn vị sản xuất hàng tiêu dùng phục vụ sản xuất xuất khẩu khi nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng ngày càng đòi hỏi cao hơn.

Một điểm đáng lu ý ở tình hình giá trị còn lại của TSCĐ của Công ty là bộ phận phơng tiện vận tải truyền dẫn đã hao mòn gần hết. Lợng đầu t cho nó cũng đang giảm dần. Đây là điều không hợp lý vì những phơng tiện này đảm bảo khả năng vận tải nguyên vật liệu, sản phẩm hàng hoá của Công ty, đảm bảo sự hoạt động nhịp nhàng của máy móc thiết bị của Công ty. Đảm bảo đợc phơng tiện vận tải sẽ tiết kiệm cho Công ty nhiều chi phí vận chuyển thuê ngoài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để đánh giá đợc hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty, ta sử dụng 2 chỉ tiêu: - Hiệu suất sử dụng TSCĐ =

Ta có:

Hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 1998 = = = 1,77 Hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 1999 =

= = 1,62

Nh vậy 1 đồng nguyên giá TSCĐ năm 1998 đã tạo ra 1,7 đồng doanh thu

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và các phương hướng , biện pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty may thăng long hà nội (Trang 30 - 35)