TSLĐ và ĐTN H Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn đến hạn

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và các phương hướng , biện pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty may thăng long hà nội (Trang 39 - 42)

Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn đến hạn 34.317.895 - 17.884.915 36.378.808 = 36.496.031 - 18.330.269 37.284.389 = 0,49 0,45 =

tổng vốn kinh doanh. Tức là quy mô hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng đ- ợc mở rộng. Để Công ty vững mạnh trên thị trờng thì đòi hỏi phải có giải pháp nâng cao hiệu quả đồng vốn trớc tiên là vốn lu động, vốn cố định cùng với sự gia tăng đó. Muốn vậy, chúng ta phải đánh giá đợc hiệu quả sử dụng vốn của Công ty trong những năm qua, từ đó kết hợp với những phân tích ở trên tìm ra những u điểm để phát huy, đánh giá đợc thực trạng những tồn tại của Công ty, xác định nguyên nhân từ đó có những giải pháp cụ thể để khắc phục.

2.4-/ Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty may Thăng Long.

Thực chất của việc đánh giá này là việc thông qua các thông tin đợc phản ánh qua các tài liệu lịch sử, ngời phân tích đánh giá đợc tình hình, xác định đợc xu hớng biến động của tình hình từ đó tìm ra những điểm mạnh cũng nh khuyết tật để có giải pháp kịp thời làm cho tình hình trở nên tốt hơn. ở đây, việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty đợc thực hiện qua việc phân tích các chỉ tiêu tài chính, bao gồm:

Qua các chỉ tiêu trên, chúng ta có thể nhận thấy:

Trớc hết về hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty:

Năm 1999, vốn lu động của Công ty thực hiện đựoc 2,67 vòng luân chuyển; năm 1998 vốn lu động luân chuyển đợc 2,96 vòng. Tức là số vòng luân chuyển VLĐ của doanh nghiệp năm 1999 đã giảm sút 0,29 vòng so với năm 1998. Kể cả khi VLĐ của doanh nghiệp luân chuyển đợc số vòng nh năm 1998 thì đây vẫn là một chỉ tiêu rất thấp với một doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nh Công ty.

Chính vì tốc độ luân chuyển VLĐ chậm nên số ngày để thực hiện một vòng luân chuyển VLĐ của doanh nghiệp đã tăng lên hơn 13 ngày (từ 121,6 ngày năm 1998 lên 134,83 ngày năm 1999). và cũng chính do vậy nên Công ty đã sử dụng lãng phí 3.480.678.936 (đ).

Nguyên nhân của tình trạng này đó là doanh nghiệp bị đọng vốn lu động quá nhiều ở các khoản phải thu và hàng tồn kho đã đợc phân tích ở trên. Sự đọng vốn do bị khách hàng chiếm dụng, lợng thành phẩm tồn kho quá lớn đã ảnh hởng mạnh mẽ đến sự tuần hoàn của vốn lu động. Nhng nguyên nhân sâu xa của tình hình bị khách hàng chiếm dụng vốn là gì? Có phải do khách hàng dây da không thanh toán hay là do chính bản thân doanh nghiệp đã không thực hiện đầy đủ những cam kết với khách hàng. Thực tế chỉ ra rằng khả năng đầu tiên không phải không xảy ra nhng không phải là chủ yếu mà sự ảnh hởng quyết định là do bản thân doanh nghiệp đã không thực hiện đầy đủ cam kết với khách hàng nhất là bạn hàng nớc ngoài về chất lợng sản phẩm, thời gian giao hàng ...

Vấn đề thứ hai là công tác xác định nhu cầu vốn lu động dự trữ cho sản xuất và lu thông cha sát hợp với yêu cầu thực tế cộng với tính mùa vụ của sản phẩm Công ty sản xuất nên cũng gây ảnh hởng đến tình hình luân chuyển VLĐ.

Trong tình hình nh vậy, việc doanh lợi vốn lu động của Công ty đã gia tăng chút ít so với năm 1998 (từ 4% lên 4,5%) là một cố gắng lớn của Công ty. Sự gia tăng này chủ yếu do lợi tức thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty tăng mạnh trong năm 1999 so với năm 1998. Nó thể hiện công tác quản lý sản xuất đã có sự nâng lên một bớc trong năm vừa qua, đó là thành tích của Công ty. Nhng nếu nh vòng quay của vốn lu động đợc nâng lên do không mắc phải những khuyết điểm trên thì thành tích này sẽ trọn vẹn hơn rất nhiều.

Về hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty: Tơng tự nh VLĐ, hiệu suất sử dụng VCĐ của Công ty năm 1999 đã giảm so với năm 1998 (từ 3,06 vòng xuống còn 2,8 vòng năm 1999) tức là 1 đồng VCĐ đã tạo ra số đồng doanh thu thuần năm 1999 thấp hơn 0,14 đồng so với năm 1998. Nguyên nhân của tình trạng này là do đâu? Đầu tiên có thể kể đến là tính năng tác dụng của TSCĐ đang giảm sút thể hiện ở hệ số hao mòn TSCĐ ngày 31/12/1999 là 41,34% so với ngày 31/12/1998 là 39,8% tức là đã tăng lên. Nhng đó không phải là nguyên nhân chủ yếu mà có lẽ chủ yếu sự giảm sút này cũng là nguyên nhân làm giảm hiệu suất sử dụng TSCĐ

Sự gia tăng mạnh mẽ của lợi nhuận thuần trong năm 1999 đã làm doanh lợi VCĐ tăng lên trong năm 1999 (từ 4,2% năm 1998 lên 4,7% năm 1999). Đây có thể đ- ợc đánh giá là thành tích của Công ty nhng cũng có thể coi là hạn chế nếu mà sự cố gắng chỉ là một bộ phận sử dụng vốn nào đó .

Và một điều cũng phải nhận thấy, mức doanh lợi vốn cố định dù đã gia tăng nhng cũng cha phải là cao, nó cha thể đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ do Nhà nớc giao cho, cha thể đáp ứng đợc yêu cầu của nhà đầu t khi doanh nghiệp mong muốn và cần phải thu hút các nguồn vốn khác trong xã hội ngoài nguồn vốn vay tín dụng ngân hàng.

ở đây không thể và không đợc phủ nhận những cố gắng của Công ty may Thăng Long trong việc chú trọng đầu t vào TSCĐ, trang thiết bị hiện đại cho quá trình sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng của đồng VCĐ nhng Công ty cần phải cố gắng hơn nữa, nỗ lực mạnh mẽ hơn để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Vốn sản xuất kinh doanh bao gồm hai bộ phận chủ yếu là vốn lu động và vốn cố định nên trong năm 1999, vốn kinh doanh của doanh nghiệp có tốc độ luân chuyển không nằm ngoài sự giảm sút nh vốn lu động và vốn cố định. Cụ thể, vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh của Công ty đã giảm từ 1,5 vòng năm 1998 xuống còn 1,38 vòng năm 1999. Tức là khả năng tạo doanh thu thuần của một đồng vốn kinh doanh năm 1999 thấp hơn năm 1998 là 0,12 đồng. Những nguyên nhân làm vòng quay vốn kinh doanh chậm lại trong năm 1999 cũng chính là những nguyên nhân đã làm chậm tốc độ luân chuyển VLĐ và VCĐ của Công ty.

Về doanh lợi VKD, năm 1998, một đồng vốn kinh doanh của Công ty tạo ra 0,021 đồng lợi nhuận thuần, còn đến năm 1999, cũng một đồng vốn này đã tạo ra 0,023 đồng lợi nhuận, tức là tăng 0,002 đồng so với năm 1998. Xu hớng này cũng phù hợp

với xu hớng sinh lời của hai bộ phận vốn kinh doanh cơ bản là vốn lu động và vốn cố định. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh đã tăng lên trong năm 1999 nhng nh vậy cha phải là khả quan, cha phải là điều gì quá tốt.

Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng VLĐ, VCĐ sẽ sinh đợc nhiều lợi nhuận cho Công ty hơn nếu tốc độ quay vòng kinh doanh đợc giữ vững và cao hơn năm 1998. Do vậy sự gia tăng này hay hiệu quả sử dụng tăng lên này chỉ là t- ơng đối cha đợc đảm bảo bởi một cơ sở vững chắc.

Qua sự phân tích ở trên chúng ta có thể thấy một thực tế đáng quan tâm là mặc dù vòng quay toàn bộ vốn, vòng quay VCĐ, VLĐ của Công ty năm 1999 đều thấp hơn năm 1998 nhng doanh lợi VCĐ, VLĐ, vốn sản xuất kinh doanh đều tăng cao hơn năm 1998. Điều này phải đợc giải thích ra sao cho thoả đáng?

Để có một sự đánh giá thật thấu đáo chúng ta cần áp dụng lý thuyết DUPONT đợc thể hiện qua hệ thức:

Doanh lợi VLĐ

(VCĐ, toàn bộ vốn SXKD)

(VCĐ bình quân, vốn sản xuất bình quân).

(VCĐ bình quân, Vsx bình quân) = Doanh lợi doanh thu x Vòng quay VLĐ (VCĐ, Vsxkd)

Cụ thể:

* Với vốn kinh doanh, năm 1998 có : 2,1% = 1,4% x 1,5. Năm 1999 có : 2,3% = 1,67% x 1,38. *Với vốn lu động, năm 1998 có : 4% = 1,35% x 2,96. Năm 1999 có : 4,5% = 1,69% x 2,67

Vòng quay VLĐ (VCĐ, Vsxkd) năm 1999 đều giảm so với năm 1998 nhng doanh lợi VLĐ (VCĐ, Vsxkd) năm 1999 lại tăng hơn năm 1998. Nh vậy doanh lợi doanh thu tăng lên hay là lợng lợi nhuận mà Công ty thu đợc trên 1 đơn vị hàng hoá năm 1999 tăng lên so với năm 1998. Mặc dù giá bán sản phẩm của Công ty không cố định qua các năm nhng tơng đối ổn định giữa các năm. Nh vậy lợi nhuận trên 1 đơn vị hàng hoá tăng lên chủ yếu là do Công ty đã quản lý tốt chi phí, hạ thấp chi phí sản

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và các phương hướng , biện pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty may thăng long hà nội (Trang 39 - 42)