Thuận lợi của Việt Nam

Một phần của tài liệu Hợp tác đa phương ASEAN+3 : vấn đề và triển vọng (Trang 114 - 120)

rõ ràng. Nĩ giúp đảm bảo sự an tồn đáng kể cho các nước thành viên ASEAN. Nĩ giúp nâng cao sự đề kháng trước khả năng tranh giành ảnh hưởng của các nước lớn. Việc duy trì vai trị thực thể chung cũng như sự thống nhất và đồn kết của ASEAN là rất quan trọng đối với Việt Nam.

3.3. Thuận lợi và khĩ khăn của Việt Nam trong tiến trình hợp tác đa phương ASEAN+3 hợp tác đa phương ASEAN+3

Là một thành viên ASEAN, Việt Nam cũng đang đối diện với những cơ hội và thách thức của ASEAN trong tiến trình hợp tác Đơng Á nĩi chung, hợp tác đa phương ASEAN+3 nĩi riêng. Tuy nhiên, đi vào cụ thể, Việt Nam cũng cĩ những lý do riêng của mình.

- Tham gia ASEAN+3 cĩ thể đem lại sự phát triển hơn thơng qua hợp tác quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế. Hợp tác và hội nhập dẫn đến sự phụ thuộc lẫn nhau. Và theo đĩ, an ninh quốc gia của chúng ta cũng cĩ điều kiện thực hiện hơn.

- Trong ASEAN+3 cĩ những nền kinh tế lớn như Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc với giá trị bổ sung cao cho nền kinh tế Việt Nam, đem lại khả năng tăng trưởng kinh tế cao hơn cho chúng ta.

- Khuơn khổ ASEAN+3 là mơi trường an ninh trực tiếp của Việt Nam, nơi chứa đựng nguồn của nhiều nguy cơ an ninh đối với chúng ta. Vì thế, tham gia ASEAN+3 khơng chỉ làm giảm nhẹ các nguy cơ này mà cịn tạo điều kiện giải quyết chúng.

- Tham gia tiến trình ASEAN+3 về cơ bản sẽ giúp nâng cao địa vị quốc tế của Việt Nam, giúp đem lại sự ủng hộ quốc tế đối với an ninh và ổn định của nước ta.

- ASEAN rất quan trọng đối với Việt Nam nhưng chỉ mỗi ASEAN thì khơng đủ cho mục đích hội nhập vì phát triển và an ninh của chúng ta. Vì thế, Việt Nam cần mở rộng hơn nữa sự hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế. ASEAN+3 đem thêm sự lựa chọn cĩ ý nghĩa cho Việt Nam.

Việc thực hiện cơ hội và hạn chế thách thức liên quan đến những điều kiện. Các điều kiện này cĩ thể là tốt hoặc khơng tốt. Đĩ chính là thuận lợi hoặc khĩ khăn. Vậy thuận lợi và khĩ khăn của Việt Nam trong việc tham gia tiến trình hợp tác đa phương ASEAN+3 là gì?

3.3.1. Thuận lợi của Việt Nam trong tiến trình hợp tác ASEAN+3 ASEAN+3

Nhìn chung, sự tham gia của Việt Nam trong tiến trình hợp tác ASEAN+3 đang và sẽ tiếp tục gặp được những thuận lợi khá lớn từ mơi trường chính trị và kinh tế quốc tế, cả trên cấp độ tồn cầu lẫn khu vực, cả ngồi nước lẫn trong nước. Các thuận lợi này cĩ thể thấy được từ những xu hướng vận động hiện nay mà cịn tiếp tục trong nhiều năm tới trong các mơi trường nĩi trên.

Về đại thể, cĩ tám thuận lợi chính xuất phát từ các xu hướng vận động trên của thế giới, khu vực và trong nước. Đĩ là sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng giữa các quốc gia

trong khu vực, xu hướng tăng cường hợp tác kinh tế, sự hồ dịu trong QHQT, xu hướng giải quyết xung đột bằng con đường hồ bình, sự khác biệt về chế độ chính trị khơng cịn được coi là trở ngại lớn cho hợp tác và hội nhập, sự can thiệp từ bên ngồi đã được giảm bớt, xu hướng tăng cường thể chế hố hợp tác khu vực và sự sẵn sàng cao hơn của Việt Nam trong hợp tác ASEAN+3.

Điểm thuận lợi đầu tiên là sự phụ thuộc lẫn nhau ngày

càng tăng giữa các quốc gia trong khu vực. Đây là một

tác động tất yếu của mọi quá trình hợp tác. Sự hợp tác càng tăng, giao diện và sự gắn bĩ giữa các quốc gia tăng lên, sự phụ thuộc lẫn nhau càng lớn. Sự hội nhập càng nhiều, sự thâm nhập vào nhau trong các mặt của đời sống tăng lên, sự phụ thuộc lẫn nhau càng sâu sắc. Cho dù sự liên kết khu vực và thể chế hố hợp tác cịn yếu nhưng sự phát triển hợp tác kinh tế ở Đơng Á đang gĩp phần làm sâu sắc sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các quốc gia trong khu vực. Trong tương lai, sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế trong ASEAN+3 sẽ ngày càng tăng bởi động cơ và lợi ích phát triển của tất cả các nước trong khu vực.

Sự phụ thuộc lẫn nhau tăng lên giữa các nước ASEAN+3 cĩ những tác động thuận lợi cho sự tham gia của chúng ta vào thể chế này. Mặc dù cĩ tính hai mặt song sự phụ thuộc lẫn nhau này cũng cĩ nhiều tác động thuận đối với cơng cuộc phát triển đất nước.

Thứ nhất, sự phụ thuộc này tạo ra mơi trường kinh doanh tương đối thuận lợi cho sự phát triển như giúp chúng ta tiếp

cận dễ dàng hơn với các nguồn tri thức khoa học, vốn đầu tư, cơng nghệ, thị trường, kinh nghiệm quản lý…

Thứ hai, sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế sẽ làm tăng ý chí giải quyết tranh chấp, làm tăng nhận thức về số phận chung và từ đĩ là những chính sách hữu nghị trong quan hệ với nhau.

Thứ ba, sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế sẽ nhanh chĩng tác động lên các lĩnh vực khác của đời sống xã hội và giúp thúc đẩy sự phát triển trong lĩnh vực khác, kể cả lĩnh vực an ninh-chính trị.

Thứ tư, thơng qua sự phụ thuộc lẫn nhau, chúng ta cũng cĩ cơ hội để hiểu mình hơn. Đây là điểm quan trọng về mặt nhận thức nhưng lại cĩ ý nghĩa thực tiễn lớn khi giúp chúng ta tìm được mặt mạnh, mặt yếu cũng như tìm được cái mình cĩ người ta cần và cái mình cần người ta cĩ để tạo ra khả năng bổ sung lẫn nhau thực sự.

Thứ năm, sự phụ thuộc lẫn nhau tăng lên sẽ thúc đẩy hợp tác trong một số vấn đề đang nổi lên cĩ liên quan mật thiết tới sự phát triển của khu vực cũng như Việt Nam như mơi trường, an ninh năng lượng, phịng chống tội phạm,… Sự hợp tác trong các vấn đề này lại gĩp phần duy trì khơng khí hồ dịu chung ở Đơng Á.

Thuận lợi thứ hai là sự nổi lên của xu hướng tăng

cường hợp tác kinh tế. Xu hướng này nổi lên bởi kinh tế đã

ngoại, hoạt động kinh tế ngày càng chiếm tỉ trọng lớn trong quan hệ liên quốc gia. Trên cấp độ tồn cầu, đĩ là xu hướng tồn cầu hố kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay. Trên cấp độ khu vực, sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các quốc gia ASEAN+3 đang trở nên ngày càng sâu sắc. Các dịng lưu chuyển hàng hố, tiền tệ và người trong nội vùng tăng mạnh cả về lượng lẫn chất, cả bề rộng lẫn bề sâu. Nhu cầu phát triển đã khiến tất cả các nước ASEAN+3 cùng thi hành chính sách mở cửa, khuyến khích đầu tư và xuất khẩu, đặt trọng tâm kinh tế vào hợp tác và hội nhập khu vực. Lợi ích khu vực ngày càng trở thành lợi ích quốc gia. Hội nhập kinh tế khu vực trở thành con đường phát triển chung.

Một mơi trường mang đậm màu sắc kinh tế như vậy sẽ đem lại những tác động thuận lợi cho Việt Nam trong quá trình tham gia hợp tác ASEAN+3. Sự nổi lên của xu thế hợp tác kinh tế đem lại các cơ hội và điều kiện phát triển nền kinh tế đất nước. Trong lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc ta, chưa bao giờ Việt Nam cĩ được mơi trường kinh tế thuận lợi như vậy. Nguồn vốn, cơng nghệ, thị trường, kinh nghiệm quản lý,… là những thứ chúng ta cịn thiếu thì đều cĩ thể khai thác được từ hợp tác ASEAN+3. Và cũng chưa bao giờ chúng ta cĩ những điều kiện và tác động từ bên ngồi cĩ lợi đến như vậy cho sự phát triển kinh tế khi sự tăng cường hợp tác kinh tế đối ngoại của Việt Nam cĩ sự phù hợp với tiến trình và lợi ích chung của ASEAN+3. Bên cạnh đĩ, về mặt chủ quan, mơi trường phát triển kinh tế như vậy sẽ giúp làm tăng động lực

và quyết tâm kinh tế của chúng ta. Ngồi ra, hợp tác ASEAN+3 chủ yếu tập trung vào lĩnh vực kinh tế-xã hội. Điều này giúp chúng ta hạn chế được vấn đề khác biệt về ý thức hệ và chế độ chính trị

Hồ dịu trong QHQT được bắt đầu từ nửa cuối thập kỷ

1980 và trở thành xu thế lớn từ sau Chiến tranh lạnh. Trên bình diện tồn cầu, nhiều khả năng hồ dịu vẫn tiếp tục trong nhiều năm tới bởi cĩ động lực là lợi ích phát triển của tất cả các nước, bởi yêu cầu chung ổn định mơi trường quốc tế và nhu cầu thiết lập trật tự thế giới mới. Trên bình diện khu vực, tác động này đã phổ biến trong khu vực và cĩ ảnh hưởng nhiều đến mơi trường cũng như quan hệ đối ngoại của nước ta. Xu thế hồ dịu đang làm nhiều mâu thuẫn trước kia giảm bớt độ gay gắt. Khơng chỉ mâu thuẫn giảm bớt giữa các nước khác với nhau mà cịn giữa các nước khác với Việt Nam. Và đĩ là sự thuận lợi quan trọng đối với Việt Nam.

Một mặt, mức độ gay gắt giảm đi trong mâu thuẫn giữa các nước đem lại mơi trường ổn định hơn cho hợp tác và phát triển. Đặc biệt khi những mâu thuẫn về lợi ích sống cịn giữa các nước lớn khơng cịn nhiều như trước, sự tranh giành, can thiệp và lơi kéo từ bên ngồi một cách trắng trợn, thơ bạo, cĩ quy mơ lớn và mang tính chiến lược như trước kia cũng giảm hẳn. Mặt khác, các mâu thuẫn an ninh-chính trị khơng cịn đè nặng quan hệ đối ngoại của chúng ta như trước kia cả về thực tế lẫn trong nhận thức. Chúng ta cĩ điều kiện để tập trung nỗ lực nhiều hơn vào ưu tiên phát triển kinh tế. Tuy các (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mâu thuẫn kinh tế sẽ tăng lên nhưng chúng thường khơng quá gay gắt và dễ giải quyết hơn.

Như vậy, xu thế hồ dịu giúp giảm bớt mâu thuẫn bên ngồi và gĩp phần tạo mơi trường an ninh hơn cho Việt Nam. Tất cả những điều này đang đem lại khả năng về một thời kỳ hồ bình tương đối kéo dài, cĩ lợi cho cơng cuộc xây dựng đất nước và sự hợp tác vì phát triển của chúng ta trong ASEAN+3.

Dưới sự chi phối của hồ dịu, xu hướng giải quyết xung

đột bằng con đường hồ bình đang hiện diện mạnh mẽ

trong quan hệ quốc tế thế giới. Trong khu vực Đơng Á, xu hướng này cũng đang ngày càng chiếm ưu thế. Mơi trường an ninh quốc tế sau chiến tranh lạnh, xu hướng hợp tác giữa các nước lớn, những bài học trong quá khứ cộng với nhu cầu ổn định và hợp tác để phát triển của các quốc gia trong khu vực là những yếu tố quy định nên xu hướng giải quyết xung đột bằng con đường hồ bình ở Đơng Á. Đây là điểm thuận lợi thứ tư.

Dưới tác động này của xu hướng này, các xung đột trước kia hoặc được giải quyết bằng thương lượng, hoặc được thoả thuận “đĩng băng”. Hơn nữa, cịn cĩ hai cố gắng đáng chú ý khác cũng phản ánh chiều hướng này. Một là việc gác bất đồng sang một bên để thúc đẩy hợp tác như nhiều trường hợp trong quan hệ giữa các nước ASEAN. Hai là cố gắng thiết lập các thể chế đa phương cĩ liên quan ít nhiều đến việc hình thành cơ chế giải quyết tranh chấp với ví dụ điển hình là ARF. Nhìn chung, xu hướng giải quyết xung đột bằng các biện

pháp hồ bình cĩ tác dụng làm giảm nguy cơ xảy ra chiến tranh, gĩp phần giữ gìn mơi trường ổn định. Đây là điều cực kỳ cĩ ý nghĩa đối với nước ta – một quốc gia đã phải trải qua chiến tranh trong phần lớn thời gian lịch sử.

Như vậy, dù vẫn là vấn đề khơng nhỏ song sự tồn tại các xung đột đã khơng cịn là trở ngại khơng thể vượt qua đối với hợp tác như trước kia. Đây là tác động thuận lợi cho chính sách mở cửa, tăng cường giao lưu quốc tế của chúng ta, nhất là khi chúng ta vẫn tiếp tục phải đối mặt với nhiều vấn đề cĩ thể tạo ra nguy cơ xung đột với bên ngồi. Chiều hướng chung giải quyết xung đột bằng thương lượng khơng chỉ giúp làm cho mơi trường quốc tế của chúng ta được ổn định hơn. Điều này cịn giúp Việt Nam giảm bớt căng thẳng chính trị cũng như áp lực an ninh bên ngồi, tạo thuận lợi nhiều hơn cho sự hợp tác của Việt Nam trong ASEAN+3.

Điểm thuận lợi thứ năm là sự khác biệt về chế độ chính trị khơng cịn được coi là trở ngại lớn cho hợp

tác và hội nhập. Trên cấp độ tồn cầu, sự chấm dứt Chiến

tranh lạnh làm mất đi sự gắn kết giữa hệ tư tưởng với sự đối đầu chiến lược. Lợi ích hợp tác kinh tế và nhu cầu mơi trường ổn định càng làm giảm vai trị của khác biệt tư tưởng. Vấn đề ý thức hệ dường như đang được khuơn lại trong phạm vi biên giới quốc gia và được cố gắng giảm thiểu trong quan hệ đối ngoại. Lợi ích an ninh chung và hợp tác cùng phát triển chung cũng như sự phổ biến của nền kinh tế thị trường đã gĩp phần quan trọng quy định xu hướng này.

Bên cạnh đĩ, một số lý do khác trên cấp độ khu vực cũng gĩp phần quy định thuận lợi này. Thứ nhất, sự đa dạng chế độ chính trị ở đây rất lớn nên mong muốn khơng bị can thiệp vào cơng viêc nội bộ rất mạnh. Thái độ này đã cĩ sự phổ biến tương đối rộng rãi, làm nên xu hướng chung của khu vực. Thứ hai, trong khu vực này, vấn đề ý thức hệ khơng chỉ liên quan đến một nước mà là một số nước, trong đĩ cĩ Trung Quốc. Việc tiếp tục nhấn mạnh đến ý thức hệ như tiêu chuẩn phân biệt bạn thù sẽ dẫn đến sự chia rẽ mới trong khu vực, Chiến tranh lạnh sẽ bị tái hiện ở Đơng Á. Và đây là điều các nước trong khu vực đều khơng muốn. Thứ ba, những sức ép về nhân quyền và dân chủ từ phía các nước Phương Tây vơ hình chung đang đẩy nhiều nước Đơng Á xích lại gần nhau hơn trong việc chia sẻ những giá trị chính trị, tư tưởng và văn hố tinh thần. Điều này lại gĩp phần giảm nhẹ sự khác biệt về chế độ chính trị và ý thức hệ trong quan hệ giữa các nước này với nhau.

Việc chế độ chính trị khơng cịn được coi là tiêu chuẩn phân biệt bạn thù đã dỡ bỏ một ngăn trở đối với chúng ta trong việc thiết lập quan hệ hữu nghị trong khu vực, tham gia vào hợp tác ASEAN+3 – một khuơn khổ hợp tác gồm nhiều chế độ chính trị khác nhau. Việc giảm bớt sự đụng độ giá trị, trong đĩ cĩ tư tưởng, sẽ giúp hạn chế những can thiệp chính trị từ bên ngồi, tạo thuận lợi hơn cho sự hợp tác của chúng ta trong tiến trình ASEAN+3.

Điểm thứ sáu là sự can thiệp từ bên ngồi đã được

giảm bớt. Hiện nay, khơng cịn nhiều đối đầu quyết liệt giữa

các nước lớn vốn hay dẫn đến can thiệp nhằm tranh giành khu vực ảnh hưởng như thời Chiến tranh lạnh. Tính chất kiềm giữ lẫn nhau giữa các cường quốc cũng gĩp phần làm giảm những ý đồ bành trướng thế lực bằng con đường can thiệp. Vai trị chiến lược của Việt Nam giảm bớt trong con mắt các nước lớn khơng phải Châu Á. Việt Nam khơng cịn là nơi chứa đựng lợi ích chiến lược cơ bản của các nước lớn nên nguy cơ tranh chấp giữa chúng ở đây cũng giảm. Việc Việt Nam tham gia vào các thể chế khu vực và quốc tế giúp hạn chế khả năng can thiệp trắng trợn và thơ bạo như trước kia. Vì thế, sự can thiệp từ bên ngồi đã giảm so với thời kỳ Chiến tranh lạnh cả về quy mơ lẫn cường độ.

Bên cạnh đĩ, xu thế hồ dịu và hợp tác đang tăng lên

Một phần của tài liệu Hợp tác đa phương ASEAN+3 : vấn đề và triển vọng (Trang 114 - 120)