Triển vọng của ASEAN+3

Một phần của tài liệu Hợp tác đa phương ASEAN+3 : vấn đề và triển vọng (Trang 96 - 106)

Triển vọng của ASEAN+3 sẽ như thế nào trong hồn cảnh thuận lợi cũng nhiều, khĩ khăn cũng lắm như vậy? Để trả lời câu hỏi này, cĩ ít nhất sáu vấn đề cần giải đáp.

1. ASEAN+3 cĩ triển vọng chắc chắn khơng?

2. Nếu khơng chắc chắn, liệu ASEAN+3 cĩ tồn tại hay khơng? 3. Nếu cĩ thể tồn tại, ASEAN+3 cĩ khả năng phát triển khơng? 4. Nếu cĩ khả năng phát triển, lĩnh vực và mức độ hợp

tác đa phương trong ASEAN+3 thế nào?

5. Nếu hợp tác tăng lên, khuơn khổ và cơ cấu của ASEAN+3 cĩ thay đổi khơng?

6. Nếu các khả năng trên đều cĩ, mơ hình thể chế tương lai của ASEAN+3 cĩ thể như thế nào?

Đối với câu hỏi đầu tiên, triển vọng của ASEAN+3 là khơng chắc chắn và khĩ dự báo. Cho dù sự hình thành của thể chế này phù hợp với xu thế chung của thế giới và khu vực, phù hợp với lợi ích của các quốc gia thành viên, tương lai của ASEAN+3 vẫn khĩ đốn định. Cho dù xu thế hợp tác Đơng Á cĩ thể khơng thay đổi nhưng các hình thức thể chế khu vực mà ASEAN+3 là một trong số đĩ vẫn cĩ thể thay đổi. Hiện nay, ASEAN+3 đang trong quá trình vận động với những diễn biến khĩ đốn. Mối quan hệ hợp tác đa phương trong ASEAN+3 đã được định hình nhưng vẫn chưa chắc chắn. ASEAN+3 được thành lập nhằm thúc đẩy hợp tác đa phương. Một khi hợp tác đa phương thay đổi, thể chế cũng sẽ thay đổi theo. Bởi thế, ASEAN+3 vẫn cĩ thể thay đổi.

Tính chưa chắc chắn trong triển vọng của hợp tác đa phương ASEAN+3 được quy định bởi nhiều nhân tố khác nhau. Trong đĩ cĩ nhân tố tương đối ổn định và nhân tố bất ổn định. Các vấn đề được nêu trong chương 2 chính là nơi chứa đựng những nhân tố tương đối ổn định khơng cĩ lợi cho hợp tác đa phương ASEAN+3. Gọi là tương đối ổn định bởi sự hiện diện kéo dài của chúng. Các vấn đề này khơng hề nhỏ, tác động của chúng khá mạnh và tồn diện. Thậm chí, một số vấn đề trong số chúng cịn chứa đựng khả năng chấm dứt hợp tác ASEAN+3. Việc khắc phục chúng khá khĩ khăn và địi hỏi thời gian lâu dài. Chính sự tồn tại của các vấn đề trên khiến cho triển vọng của ASEAN+3 khĩ xác định. Trong nhiều năm tới, chúng vẫn tồn tại và tiếp tục ảnh hưởng khơng nhỏ lên tiến trình hợp tác đa phương ASEAN+3.

Các nhân tố này đang gây ra những tác động khơng thuận lợi cho tiến trình này từ cả mơi trường bên ngồi lẫn mơi trường bên trong. Khơng chỉ tạo ra tính khơng chắc chắn cho hợp tác đa phương ASEAN+3, các nhân tố đĩ cịn gĩp phần tạo ra sự nghi ngờ về vai trị thực sự, hiệu quả hợp tác, tương lai thể chế hố và thậm chí là cả khả năng tồn tại của ASEAN+3. Từ đĩ, sự kỳ vọng và tinh thần dấn thân vào ASEAN+3 bị giảm sút, làm yếu đi cơ sở chủ quan cho hợp tác đa phương ASEAN+3. Như trong chương 2 đã trình bày, chính sự tồn tại của các nhân tố này khiến cho ASEAN+3 hiện nay vẫn chưa ổn định và đang vận động khĩ khăn. Và sự khĩ khăn này được tin là sẽ tiếp tục trong tương lai bất chấp những thuận lợi khơng nhỏ đối với tiến trình này. Do quy mơ và mức độ tác động khá lớn của các vấn đề đĩ, việc khắc phục chúng như thế nào sẽ ảnh hưởng đáng kể đến tương lai của hợp tác đa phương ASEAN+3.

Bên cạnh đĩ, triển vọng của ASEAN+3 cịn khĩ đốn định hơn bởi sự tác động từ các nhân tố bất ổn định. Đĩ là các nhân tố thường xuất phát từ những nguyên nhân tình huống và yếu tố chủ quan. Chúng được gọi là bất ổn định bởi sự tồn tại khơng thường xuyên và tính dễ thay đổi của chúng. Mọi thể chế, mọi quan hệ hợp tác quốc tế trên thế giới đều chịu tác động bởi các nhân tố này nhưng khả năng chịu đựng và hố giải là khác nhau. Trong trường hợp Đơng Á với ASEAN+3, khả năng tác động của các nguyên nhân tình huống là lớn bởi nhiều lý do. Sự tồn tại các vấn đề nêu trong chương 2 chính là nguồn tạo ra các tình huống khơng cĩ lợi

cho hợp tác đa phương ASEAN+3. Sự đa dạng lớn là mơi trường thuận lợi cho các tình huống phát sinh. Lịng tin cịn yếu là mảnh đất tốt cho sự khuyếch đại tác động tiêu cực của tình huống. Tình hình khu vực vẫn phức tạp nên tình huống dễ thay đổi và tác động là khĩ lường. Bên cạnh đĩ, ASEAN+3 chưa cĩ sự phát triển chắc chắn nên khả năng đối phĩ của nĩ với các tình huống chưa cao. Điều này càng làm cho nĩ dễ bị tác động nhiều hơn bởi các nguyên nhân tình huống.

Một nhân tố bất ổn định khác là tính chủ quan vẫn ngự trị đáng kể trong quan hệ quốc tế khu vực Đơng Á. Chính nhân tố chủ quan này đã khiến quan hệ quốc tế nĩi chung khĩ dự báo. Đối với Đơng Á, tính chủ quan cịn cĩ khả năng lớn hơn nhiều nơi khác. Ở đây, cái tơi và chủ nghĩa quốc gia cịn lớn, tâm lý lịch sử và sức nặng tình cảm cịn mạnh nên chính sách đối ngoại dễ bị tác động bởi các yếu tố chủ quan. Ở một số nước Đơng Á, do mức độ dân chủ và mức độ đại diện cho tồn xã hội khơng cao nên tính chủ quan cá nhân vẫn cịn khá lớn trong hoạch định chính sách đối ngoại. Hơn nữa, khả năng hạn chế tính chủ quan cũng khơng cao do mức độ thể chế hố chưa sâu sắc, ý chí tuân thủ thoả thuận cịn yếu, các nguyên tắc vẫn cĩ thể được thay đổi. Nhìn chung ở Đơng Á, sự ràng buộc của cái chung cịn yếu, sự đa dạng của cái riêng cịn cao. Vì thế, tính chủ quan vẫn cĩ chỗ đứng đáng kể trong hợp tác đa phương ASEAN+3, làm cho tiến trình này chưa ổn định, triển vọng của ASEAN+3 chưa chắc chắn.

Sự thay đổi lãnh đạo, sự biến động bên trong, một ý đồ tập hợp lực lượng, một toan tính cá nhân, một tranh chấp

nảy sinh, một tình huống mới xuất hiện trong khi ASEAN+3 vẫn chưa chuẩn bị sẵn sàng đều cĩ thể tác động đến sự vận động bình thường của nĩ. Khả năng tác động này cịn lớn hơn trong trường hợp liên quan đến nước lớn, liên quan đến các lĩnh vực và vấn đề nhạy cảm như chủ quyền quốc gia hay tranh chấp quyền lực chẳng hạn.

Chính triển vọng khơng chắc chắn nĩi trên của ASEAN+3 đã dẫn đến câu hỏi thứ hai: Liệu ASEAN+3 cĩ tồn tại được hay khơng. Ngay từ khi mới thành lập ASEAN+3, câu hỏi này đã được đặt ra. Từ năm 1999, câu hỏi này ít được đặt ra hơn cho dù vẫn cịn sự nghi ngờ. Gần đây, khi EAS được hình thành, câu hỏi này lại quay trở lại. Trên thực tế, người ta khơng nghi ngờ về sự cần thiết và giá trị của ASEAN+3 nhưng lại cĩ sự băn khoăn liệu khuơn khổ này cĩ thể vượt qua khĩ khăn để tồn tại hay khơng. Bị vướng mắc trong một mớ khĩ khăn, ASEAN+3 cĩ thể bị chấm dứt hoặc được thay thế bằng hình thức thể chế khác?

Những vấn đề được nêu trong chương 2 cho thấy khả năng đe dọa sự tồn tại của ASEAN+3 là cĩ thật và khơng nhỏ. Nhưng trên thực tế, các vấn đề trên khơng chỉ cĩ tác động một chiều đối với sự tồn tại của ASEAN+3. Các vấn đề đĩ đều chứa đựng những tác động tích cực và tiêu cực đối với hợp tác đa phương ASEAN+3. Tính hai mặt của tác động cũng nằm trong những tiền đề quy định khả năng hợp tác đa phương khu vực như đã trình bày trong phần 1.1. Trong đĩ, tác động chung lớn nhất từ các vấn đề này chính là sức ép thúc đẩy

hợp tác đa phương nhằm duy trì mơi trường ổn định cho khu vực và sự phát triển cho quốc gia.

Là một thể chế được lập ra để hợp tác, ASEAN+3 dễ tồn tại hơn trong bối cảnh hợp tác và khĩ tồn tại hơn trong bối cảnh xung đột. Như nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, hợp tác hiện nay đã trở thành xu thế lớn trên cả cấp độ tồn cầu, khu vực và quốc gia. Vì thế, trong bối cảnh đĩ, ASEAN+3 cĩ nhiều lý do để tồn tại hơn là khơng tồn tại.

Nhìn chung, xu hướng tăng cường hợp tác đa phương của ASEAN+3 vẫn sẽ được tiếp tục. Niềm tin này là cĩ cơ sở bởi những lý do sau: Sự tồn tại của các tiền đề địa lý, lịch sử, văn hố-xã hội, an ninh-chính trị và kinh tế đang gĩp phần tạo ra xu hướng khu vực hố và sự nổi lên của chủ nghĩa khu vực Đơng Á. Xu hướng tăng cường hợp tác đa phương ASEAN+3 là sự phát triển phù hợp với mơi trường quốc tế và xu thế hợp tác chung của thế giới. Nĩ cĩ được động lực mạnh mẽ từ nhận thức và lợi ích chung của các nước thành viên đối với hợp tác đa phương khu vực vì hồ bình, ổn định và thịnh vượng. Xu hướng này được sự ủng hộ của lịch sử, của các cố gắng xây dựng thể chế khu vực sau Chiến tranh lạnh và của những tiến bộ đạt được trong hợp tác đa phương ASEAN+3. Trong 10 năm qua, hầu hết các nước đều cĩ thêm cơ hội phát triển và đã được hưởng lợi ít nhiều từ quá trình này. Tất cả những nhân tố trên đang gĩp phần quy định khả năng tồn tại tiếp tục của khuơn khổ hợp tác này.

Trong những tình huống xấu đi, ASEAN+3 vẫn cĩ thể tồn tại ít nhất như nĩ đã từng ban đầu, tức là một cuộc họp đơn

thuần của ba ASEAN+1 trong khuơn khổ ASEAN PMC. Đơn giản là vì sự tồn tại của ASEAN+3 cần thiết đối với các nước thành viên. ASEAN sẽ cố giữ hình thức này vì điều đĩ giúp cho việc duy trì vai trị của ASEAN trong khu vực. Cịn ba nước Đơng Bắc Á thì vẫn cĩ một diễn đàn để trao đổi các vấn đề khu vực và duy trì quan hệ với ASEAN. Các nước ASEAN và Hàn Quốc cần ASEAN+3 để hạn chế áp lực từ các nước lớn. Trung Quốc và Nhật Bản cần ASEAN+3 để kiềm chế lẫn nhau và Trung Quốc thì cịn cĩ thêm lý do làm giảm áp lực từ phía Mỹ. Tất cả chúng đều cần ASEAN+3 để thúc đẩy hợp tác phát triển, kiềm chế xung đột và đảm bảo an ninh. Và trong bối cảnh tồn cầu hĩa, tất cả chúng đều cần ASEAN+3 để nâng cao tiếng nĩi của mình trong quan hệ với bên ngồi. Những điều này cho thấy ASEAN+3 cĩ khả năng tồn tại ngay cả khi tình hình khơng hồn tồn thuận lợi.

Do đĩ, khả năng ASEAN+3 bị chấm dứt và thay thế bằng hình thức thể chế khác là tương đối ít. Cho dù ASEAN+3 đang gặp nhiều khĩ khăn, đang gặp thách thức từ APEC và EAS, cơ hội cho ASEAN+3 tồn tại vẫn lớn hơn so với khả năng trên. Đối với những thách thức từ APEC và EAS, ASEAN+3 ngay từ đầu đã được cố gắng định hướng như một cơ chế bổ sung và tìm cách hạn chế sự chồng chéo với các thể chế khu vực khác. Hơn nữa, sự tồn tại của ASEAN+3 cũng đang được hi vọng đĩng gĩp ít nhiều cho tự do hố thương mại trong APEC và tạo tiền đề thể chế cho EAS. Khi các thể chế đi cùng một hướng, khơng dẫm lên chân nhau, khơng ngáng trở nhau thì sự tồn tại của ASEAN+3 là hồn tồn cĩ thể.

Như vậy, về đại thể, cơ hội tồn tại của ASEAN+3 là cĩ. Bên cạnh những xu thế chung của thế giới, khu vực và trong từng quốc gia thành viên đang ủng hộ tiến trình ASEAN+3, việc ASEAN+3 tồn tại và phát triển được trong 10 năm qua bất chấp khĩ khăn vẫn cịn đĩ đã chứng tỏ sức sống nhất định của nĩ, chứng tỏ khả năng tồn tại tiếp tục của nĩ.

Vậy một khi cĩ thể tồn tại, khả năng phát triển của nĩ sẽ ra sao? Vị trí vai trị của ASEAN+3 đối với hợp tác khu vực sẽ như thế nào? Đây chính là câu hỏi thứ ba liên quan đến triển vọng của ASEAN+3. Hoặc ASEAN+3 sẽ chỉ tồn tại một cách hình thức với vai trị yếu ớt, hoặc ASEAN+3 sẽ ngày càng phát triển và trở thành thể chế khu vực quan trọng, hoặc ASEAN+3 rơi vào tình trạng ở giữa hai mức trên tức là cĩ tiến triển nhưng chậm chạp và vai trị của nĩ chỉ là mức vừa phải.

Khả năng đầu tiên của ASEAN+3 tồn tại chỉ về hình thức với những hoạt động khơng thực chất của ASEAN+3 là cĩ. Những khĩ khăn quá lớn và khơng được giải quyết trong quá trình hợp tác đa phương ASEAN+3 sẽ khiến nĩ cĩ thể bị rơi vào tình trạng này. Thậm chí các nguyên nhân tình huống cũng cĩ thể gây ra sự cầm chừng hay tê liệt trong hoạt động. Khi đĩ, ASEAN+3 cĩ thể vẫn tồn tại vì sự cần thiết duy trì đối thoại cho tương lai hơn là cố gắng phát triển hợp tác về thực chất. Tình trạng như thế sẽ khiến vai trị của nĩ đối với hợp tác đa phương khu vực trở nên yếu ớt. Tình trạng này khơng hề hiếm trong thực tế thể chế ở Đơng Á như đã từng xảy ra với

những trường hợp được coi là thành cơng hơn cả là ASEAN hay APEC trong những năm đầu hoạt động và trong chừng mực nào đĩ là cả ARF hiện nay. Mặc dù khả năng này là cĩ nhưng khơng cịn cao trong bối cảnh hiện nay. Tình hình quốc tế, điều kiện khu vực, lợi ích của các nước thành viên đều dẫn đến yêu cầu phải cĩ một thể chế hợp tác đa phương cho Đơng Á cĩ tính thực chất chứ khơng phải hình thức. Một sự thiếu thực chất sẽ đồng nghĩa với việc khơng tồn tại.

Khả năng thứ hai là ASEAN+3 sẽ ngày càng phát triển với tốc độ cao và trở thành thể chế khu vực quan trọng. Xét về mặt tiềm năng, khả năng này là cĩ thể, nhất là khi Đơng Á chưa cĩ một tổ chức hợp tác thuần khu vực nào cả ngồi ASEAN+3. Khả năng này cịn được phản ánh trong vai trị đang cĩ hiện nay của ASEAN+3 và sự kỳ vọng vào nĩ. Tuy nhiên, như chương 2 đã đề cập, ASEAN+3 đang phải đối mặt với quá nhiều vấn đề trong hợp tác nội khối. Việc giải quyết các vấn đề này khá khĩ khăn và địi hỏi nhiều thời gian. Mức độ thể chế hố của nĩ cịn lâu mới thốt khỏi tình trạng lỏng lẻo nên khả năng thống nhất nỗ lực khơng cao, khả năng ứng phĩ linh hoạt thấp. ASEAN+3 cũng đang gặp phải sự cạnh tranh của APEC, EAS và ARF về vai trị trong khu vực. Hơn nữa, tuy ASEAN+3 được định hướng khá tồn diện nhưng sự né tránh các vấn đề chính trị cũng làm giảm vai trị của nĩ. Tất cả những điều này đang gĩp phần hạn chế tốc độ phát triển của ASEAN+3. Vì thế, tuy cĩ thể hi vọng vào khả năng này nhưng chắc chắn nếu cĩ thì đĩ sẽ là khả năng lâu dài mới đạt được.

So với hai khả năng trên, khả năng tiến triển chậm chạp với vai trị ở mức vừa phải cĩ vẻ khả thi hơn, ít nhất là trong những năm tới. Những khĩ khăn cịn nhiều trong hợp tác đa phương ASEAN+3 đã quy định khả năng này. Những bất thuận của hai khả năng trên cũng khiến các thành viên ASEAN+3 lựa chọn cách đi vừa phải cho phù hợp với khả năng và tình hình thực tế. Một xu hướng phát triển tiệm tiến như vậy cĩ lẽ an tồn hơn cho tất cả mà vẫn đưa hợp tác đa phương khu vực tiến dần đến mong muốn hồ bình, ổn định và thịnh vượng. Thực tế 10 năm qua đã chứng tỏ khả năng này. Và hiện nay, cũng chưa cĩ gì cho thấy ASEAN+3 sẽ cĩ những bước đột phá trong những năm tới.

Sự phát triển tiệm tiến như vậy sẽ ảnh hưởng đến vai trị của ASEAN+3 trong hợp tác đa phương khu vực. Một lý do khác khiến ASEAN+3 chưa đạt được vị trí lớn hơn trong khu vực là vì ASEAN+3 khơng bao gồm tất cả các cường quốc cĩ

Một phần của tài liệu Hợp tác đa phương ASEAN+3 : vấn đề và triển vọng (Trang 96 - 106)