Vấn đề an ninh-chính trị

Một phần của tài liệu Hợp tác đa phương ASEAN+3 : vấn đề và triển vọng (Trang 61 - 75)

Sau Chiến tranh lạnh, tình hình an ninh-chính trị ở Đơng Á đã thay đổi. Đơng Á khơng cịn là nơi tranh chấp ảnh hưởng quyết liệt giữa các cường quốc. Khơng cịn những mối đe doạ lớn từ ngồi khu vực. Khơng cịn các cuộc chiến tranh nĩng như trước kia. Sự đối đầu an ninh và căng thẳng chính trị giảm hẳn. Bên cạnh đĩ, sự phụ thuộc lẫn nhau tăng làm an ninh quốc gia ngày càng trở thành an ninh chung. Ổn định chính trị trở thành thiết yếu đối với phát triển. Thúc đẩy hợp tác trở thành xu thế quan hệ chủ yếu trong khu vực. Các lực

lượng tồn cầu, khu vực và liên quốc gia ngày càng cĩ tiếng nĩi trong khu vực. Đơng Á đang cĩ mơi trường thuận lợi chưa từng thấy cho sự hợp tác đa phương tồn khu vực vì hồ bình và phát triển.

Mặc dù cĩ những diễn biến tích cực như vậy, Đơng Á vẫn là nguồn bất ổn về an ninh, phức tạp về chính trị. An ninh- chính trị vẫn là vấn đề hàng đầu trong chương trình nghị sự ở Đơng Á. Sự tồn tại những vấn đề an ninh-chính trị luơn là yếu tố ảnh hưởng đến sự hợp tác ASEAN+3.

Về đại thể, những phức tạp an ninh-chính trị đang tạo nên cản trở trong hợp tác đa phương ASEAN+3 được quy định bởi năm vấn đề cơ bản sau đây:

1/ Xung đột và chia rẽ vẫn tồn tại trong khu vực; 2/ Những nguy cơ cạnh tranh quyền lực mới; 3/ Sự đa dạng trong chế độ chính trị-xã hội; 4/ Sự chênh lệch vị thế quốc tế;

5/ Sự nổi lên những vấn đề an ninh phi truyền thống. Hiện nay, Đơng Á vẫn là khu vực tiềm ẩn nhiều nguy cơ xung đột và chia rẽ. Chiến tranh lạnh kết thúc, Đơng Á khơng cịn phải chịu những lơi kéo từ bên ngồi như trước kia. Cơ hội thiết lập mơi trường hợp tác tồn khu vực được mở ra. Tuy nhiên, sự nổi lên của các vấn đề cục bộ lại đe doạ chính mơi trường đĩ. Khi khơng cịn nhiều mối đe doạ an ninh chung, khi tác động kiềm toả từ bên ngồi giảm bớt, khi

cơ sở an ninh của sự phối hợp chính trị trước kia bị hạn chế, các nguy cơ xung đột mới lại nảy sinh. Xung đột ở đây đủ mọi loại hình. Cĩ tranh chấp quyền lực khu vực và tiểu khu vực như cạnh tranh Trung-Nhật chẳng hạn. Cĩ xung đột chính trị nội bộ như các sự kiện biểu tình chống chính phủ ở Mianmar cuối năm 2007 hay cuộc bạo động ở Tây Tạng gần đây. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia trong khu vực là vấn đề khơng loại trừ ai. Ví dụ, tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc với Nhật Bản, giữa Trung Quốc và Việt Nam, giữa Nhật Bản với Hàn Quốc, giữa Malaysia với Philippines và Singapore, giữa Thái Lan với Campuchia… Xung đột tư tưởng giảm thiểu nhưng vẫn tồn tại.38 Xung đột kinh tế cĩ nguy cơ tăng cùng với mở cửa và phát triển. Xung đột tơn giáo xảy ra ở Trung Quốc, Philippines, Indonesia, miền nam Thái Lan,… Xung đột sắc tộc bùng phát ở Indonesia, Mianmar,... Tình trạng xung đột này ở Đơng Á là phức tạp và khơng giống với bất cứ khu vực nào trên thế giới.

Những nguy cơ xung đột tiềm tàng nhất cĩ thể ảnh hưởng mạnh mẽ đến tồn bộ khu vực chính là các vấn đề Triều Tiên, Đài Loan và Trường Sa. Ba cuộc xung đột này đe doạ an ninh và hợp tác ở Đơng Á theo những cách thức khác nhau. Vấn đề Triều Tiên liên quan đến vũ khí hủy diệt hàng loạt và mối quan hệ chiến lược Trung - Mỹ - Nhật. Vấn đề Đài Loan

38 M. Shamsul Haque, Environmental Security in East Asia: A Critical View, Journal of Strategic Studies Vol.24, No.4, Dec 2001, Special Issue on Future Trend in East Asian Itnernational Relations, Frank Cass & Co.Ltd, Great Britain 2001, p. 224

tuy chỉ là vấn đề giữa người Hoa với nhau song lại cĩ nguy cơ dẫn đến xung đột Mỹ - Trung. Trong khi đĩ, xung đột ở Trường Sa thì khơng chỉ liên quan trực tiếp đến nhiều nước trong khu vực (Việt Nam, Trung Quốc, Philippines, Brunei và Malaysia) mà cịn ảnh hưởng tới tồn bộ bàn cờ chiến lược ở Đơng Á. Sự tồn tại ba vấn đề trên khơng chỉ làm tình hình an ninh Đơng Á vẫn căng thẳng mà cịn gây ra các tác động tiêu cực tới hợp tác như làm giảm lịng tin, tạo khả năng chia rẽ,... Cả ba vấn đề đều liên quan đến các cường quốc nên tác động của chúng dễ bị khuyếch đại ra tồn khu vực và hơn thế nữa. Khả năng giải quyết cả ba cuộc xung đột đều mờ mịt khiến tình trạng bất ổn an ninh của khu vực tiếp tục kéo dài. Và hiểm họa lớn nhất đối với hợp tác Đơng Á sẽ xảy ra khi ba xung đột này leo thang. Khi đĩ, sự đối đầu hồn tồn cĩ thể trở lại Đơng Á, mọi nỗ lực hợp tác đa phương hiện nay hồn tồn cĩ thể bị phá vỡ.

Việc giải quyết xung đột ở Đơng Á là rất khĩ khăn. Vì nhiều lý do cả lịch sử lẫn hiện tại, các cường quốc khu vực khơng đĩng được vai trị đối tác, trung gian hay người cân bằng đáng tin cậy trong giải quyết tranh chấp. Ở Đơng Á khơng cĩ truyền thống thoả thuận an ninh đa phương như ở Châu Âu.39 Khả năng cĩ được một trật tự an ninh khu vực ổn định là khá mờ nhạt. Khả năng cĩ được một cơ chế giải quyết tranh chấp ở Đơng Á cũng khơng rõ ràng. ARF vẫn chỉ dừng ở mức là một diễn đàn tư vấn của những lợi ích an ninh và

39 G. Ikenberry & Jitsuo Tsuchiyama, Bđd, p. 75

quan niệm chính trị đa dạng. ASEAN+3 thì tránh né vấn đề này. ASEAN thì vẫn thiếu vắng một cơ chế giải quyết tranh chấp. Vì thế, khả năng các xung đột nĩi trên bị kéo dài là hồn tồn cĩ thể. Và do đĩ, mơi trường an ninh khu vực thuận lợi cho hợp tác đa phương ASEAN+3 vẫn tiếp tục bị thách thức.

Tính bất ổn trong hợp tác Đơng Á cịn sâu sắc thêm bởi những thay đổi trong phân bố quyền lực khu vực, đặc biệt là nguy cơ cạnh tranh quyền lực mới trong nền chính trị khu vực. Sau Chiến tranh lạnh, ở Đơng Á, quyền lực của Mỹ và Trung Quốc tăng, của Nga đi xuống, cịn quyền lực của Nhật vẫn chưa rõ ràng.40 Các cố gắng tập trung quyền lực của ASEAN bị phân tán. Những xáo trộn trong nền chính trị khu vực vẫn đang tiếp diễn. Các dạng thức cân bằng lực lượng vẫn đang trong quá trình tìm kiếm. Những vận động đa hướng và khĩ lường này tạo nên sự khơng chắc chắn của thời cuộc, ảnh hưởng tới niềm tin và quyết tâm hợp tác trong khu vực.

Tác động của nguy cơ cạnh tranh quyền lực này đối với hợp tác khu vực được cho là liên quan nhiều đến sự nổi lên của Trung Quốc. Vẫn tồn tại những ý kiến khác nhau về vấn đề này. Một số người theo quan điểm của Chủ nghĩa Hiện thực cho rằng tốc độ phát triển nhanh chĩng sẽ làm Trung Quốc mạnh lên rồi trở thành “mối đe doạ” cho tiến trình hợp

40 Robert A. Scalapino, Trends in East Asian International Relations, Journal of Strategic Studies Vol.24, No.4, Dec 2001, Special Issue on Future Trend in East Asian International Relations, Frank Cass & Co.Ltd, Great Britain 2001

tác Đơng Á. Quan điểm ngược lại, chịu ảnh hưởng của Chủ nghĩa Tự do, cho rằng thơng qua hợp tác kinh tế và sự phụ thuộc lẫn nhau, Trung Quốc sẽ trở thành đối tác cĩ trách nhiệm và điều này cĩ lợi cho hợp tác Đơng Á. Sự tham gia của Trung Quốc vào các thể chế khu vực như ARF, ASEM, APEC, ASEAN+3 được coi là thiết yếu và sự đĩng gĩp tích cực cho hồ bình, an ninh, hợp tác và phát triển của Đơng Á.41

Hiện nay ít nhất đang diễn ra hai khả năng cạnh tranh quyền lực khu vực mà nếu tăng lên thì sẽ ảnh hưởng lớn đến tiến trình hợp tác ASEAN+3 và Đơng Á. Đĩ là mâu thuẫn Trung - Mỹ và cạnh tranh Trung - Nhật.

Mâu thuẫn Trung - Mỹ cĩ thể là một tác nhân lớn làm tăng sự phản đối từ bên ngồi đối với thể chế hố hợp tác đa phương Đơng Á. Mỹ cĩ lý do lo ngại Trung Quốc lợi dụng khuơn khổ ASEAN+3 để tập hợp lực lượng. Đối với Mỹ, việc các nước Đơng Á rơi vào vùng ảnh hưởng của “đối thủ cạnh tranh chiến lược” là điều khơng chấp nhận được về mặt chiến lược. Mỹ cũng khơng thích thú gì khuơn khổ hợp tác thuần Đơng Á như ASEAN+3 bởi cho đĩ là sự chia rẽ địa-kinh tế của Châu Á-Thái Bình Dương và làm giảm vai trị của Mỹ. Bản thân quan hệ Trung - Mỹ cũng đang tồn tại nhiều vấn đề cĩ thể làm sâu sắc thêm nguy cơ cạnh tranh quyền lực như vấn đề hạt nhân ở bán đảo Triều Tiên, vấn đề Đài Loan, vấn đề tỉ giá

41 Xem Reluctant partners, wavering friends, The Japan Times April 12th 2002, China is not a threat: Koizumi pushes China ties, The Japan Times April 13th 2002, và China will be competitor, then partner to ASEAN, The Straight Times 18/7/2002

đồng Nhân dân tệ, tình trạng mất cân đối trong cán cân thương mại, vấn đề nhân quyền,… Nhìn chung, Mỹ ngày càng tỏ ra nhạy cảm trước sức mạnh tăng lên của Trung Quốc.

Trong số các quốc gia ASEAN+3, chỉ mỗi Nhật Bản cĩ khả năng đối trọng với Trung Quốc. Tuy nhiên, bản thân mối quan hệ này cũng khơng phải thực sự tốt đẹp. Mâu thuẫn giữa hai nước là sự tích tụ nhiều vấn đề như địa vị lãnh đạo khu vực, tranh chấp lãnh thổ, thăm dị dầu mỏ ở biển Hoa Đơng, sự hằn thù lịch sử, vấn đề Nhật Bản trở thành thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, khả năng tái vũ trang của Nhật, sự điều chỉnh thái độ của liên minh Mỹ-Nhật với vấn đề Đài Loan, Nhật quan hệ với Datlai Latma… Mặc dù khả năng kiềm chế mâu thuẫn này là cĩ (do lợi ích của cả hai bên trong quan hệ song phương và Trung Quốc lo ngại sự can thiệp của Mỹ), nhưng cuộc cạnh tranh ngấm ngầm vẫn đang diễn ra. Nếu cuộc cạnh tranh Trung- Nhật về vai trị lãnh đạo khu vực trở nên sâu sắc, sẽ cĩ hai khả năng tiêu cực xảy ra: hoặc hợp tác nhường chỗ cho cạnh tranh, hoặc sự thoả hiệp Trung - Nhật. Cả hai trường hợp đều chứa đựng những khả năng khơng cĩ lợi cho hợp tác ASEAN+3 và Đơng Á: hoặc chia rẽ ở Đơng Nam Á, hoặc chia rẽ Đơng Bắc Á - Đơng Nam Á. Và người thua thiệt luơn là các nước nhỏ. Chính sự cạnh tranh này đã khiến cả hai nước trên khơng cĩ được vai trị điều phối đáng tin cậy trong khu vực. Và cũng chính những cạnh tranh này đã khiến cho các nước nhỏ thường là người đưa ra các sáng kiến hợp tác khu vực chứ khơng phải các nước lớn.

Cả hai mâu thuẫn trên đều tập trung vào vấn đề quyền lãnh đạo khu vực vốn đang thiếu vắng trong ASEAN+3 và ở Đơng Á. Trong vấn đề này, ý kiến cũng khác nhau. Khá nhiều quan điểm cho rằng sự lãnh đạo là cần thiết nhưng sự tranh chấp giữa Trung Quốc và Mỹ, giữa Trung Quốc và Nhật đang gây hại cho tiến trình này. Ngược lại, cũng cĩ ý kiến cho rằng sự tranh chấp này đang tạo ra động lực cho chủ nghĩa khu vực Đơng Á với việc Nhật Bản đề ra sáng kiến AMF, cịn Trung Quốc đi tiên phong trong việc thiết lập FTA lớn nhất khu vực với ASEAN là CAFTA. Tuy nhiên, những người theo quan điểm đầu vẫn coi cả hai cố gắng trên đều là sự phản ánh cạnh tranh quyền lực hơn là dấu hiệu của chủ nghĩa khu vực Đơng Á. AMF là động thái nâng cao vai trị của Nhật Bản và đồng Yên, cịn CAFTA là nỗ lực tập hợp lực lượng của Trung Quốc.

Cả hai mâu thuẫn Mỹ-Trung và Trung-Nhật nếu tăng lên đều sẽ bĩp nghẹt chủ nghĩa khu vực Đơng Á và làm xáo động tồn bộ bàn cờ quyền lực khu vực. Cho đến nay, các mâu thuẫn này vẫn đang tồn tại và tác động khơng nhỏ đến chính sách khu vực của mọi nước nĩi riêng và sự vận động của chủ nghĩa khu vực Đơng Á nĩi chung. Các nước lớn đều lo ngại địa vị bá chủ hay quyền lãnh đạo khu vực lọt vào tay nước kia. Cả Mỹ, Trung Quốc và Nhật đều khơng muốn bị ràng buộc quá nhiều bởi lợi ích của các nước nhỏ. Trong bối cảnh đĩ, các nước nhỏ cũng thiếu niềm tin vào các nước lớn trong khu vực và đi tìm thêm sự “đa dạng hố” bằng những mối quan hệ đối tác chiến lược với bên ngồi, làm lỗng thêm sự cố kết khu

vực trong ASEAN+3. Kết quả là chủ nghĩa khu vực cĩ nổi lên song đầy khĩ khăn, ngập ngừng và thể chế hố yếu ớt. Cịn ASEAN+3 và ngay cả ARF thì đều né tránh các cuộc cạnh tranh quyền lực nĩi trên. Và dù né tránh, hợp tác đa phương ASEAN+3 vẫn sẽ chịu chi phối nhiều từ diễn biến của hai mâu thuẫn này.

Vấn đề thứ ba trong hợp tác đa phương ASEAN+3 là sự đa dạng trong chế độ chính trị xã hội. Trên phương diện này, sự đa dạng ở Đơng Á thuộc loại nhất thế giới. Cĩ chế độ xã hội chủ nghĩa như Trung Quốc, Việt Nam, Lào, CHDCND Triều Tiên, và chế độ tư bản của hầu hết các nước cịn lại; cĩ chính thể quân chủ như Brunei, quân chủ lập hiến như Thái Lan, Nhật Bản, Campuchia, Malaysia, và chế độ cộng hồ như Hàn Quốc, Indonesia, Philippines...; cĩ các nền dân chủ kiểu phương Tây như Thái Lan, Philippines,... nền dân chủ "cĩ kiểm sốt" như Singapore, Malaysia,... nền dân chủ xã hội chủ nghĩa như Trung Quốc, Việt Nam,... chế độ quân sự như Myanmar, chế độ độc tài như CHDCND Triều Tiên; cĩ cơ cấu đa đảng như Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc và độc đảng như Trung Quốc, Việt Nam, Lào; cĩ tổng thống chế như Indonesia, Philippines, Hàn Quốc và thủ tướng chế như Nhật Bản, Singapore, Malaysia...

Khơng chỉ cĩ vậy, sự đa dạng về chế độ chính trị-xã hội giữa các nước thành viên ASEAN+3 cịn được phản ánh qua sự đa dạng về giai cấp và nhĩm chính trị-xã hội nắm quyền lãnh đạo, hệ tư tưởng chủ chốt, mức độ dân chủ chính trị, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thành phần và mức độ tham gia của xã hội trong quá trình hoạch định chính sách, vai trị của giới kỹ trị, ảnh hưởng của sắc tộc và tơn giáo, mức độ chi phối của cơng luận…

Những đa dạng này làm nên quan điểm khác nhau về ngoại giao đa phương trong khu vực. Sự khác nhau về chế độ chính trị xã hội được phản ánh trong tư tưởng và triết lý đối ngoại nên thường gây khĩ khăn cho việc tìm tiếng nĩi chung. Khơng những thế, sự khác nhau này cịn là nguồn cĩ thể làm tăng chủ nghĩa can thiệp và tạo ra bất đồng giữa các quốc gia trong khu vực. Trường hợp Myanmar là một ví dụ điển hình. Do phản đối chế độ hiện hành ở Myanmar, Mỹ và Phương Tây thường hay can thiệp vào Đơng Á nhằm tìm cách cơ lập nước này. EU đã từng phản đối sự tham gia của Myanmar tại Hội nghị ASEM tổ chức tại Hà Nội năm 2006. Trong khi đĩ, tuy khơng hồn tồn cơng khai thái độ nhưng các nước ASEAN+3 cũng tồn tại bất đồng về cách đối xử với nước này cũng như cách thức phản ứng với sự can thiệp của Phương Tây

Sự đa dạng chính trị cịn được phản ánh trong quan hệ chính trị đối ngoại, đặc biệt là trong mối quan hệ của từng nước với các cường quốc cĩ nhiều ảnh hưởng trong khu vực. Quá khứ biệt lập, chia rẽ, thiếu vắng trải nghiệm đa phương cũng như quá trình can thiệp mạnh mẽ từ bên ngồi đã tạo nên những cung bậc khác nhau trong quan hệ với các cường quốc. Với Mỹ, cĩ nước như Nhật, Philippines, Singapore,… coi đĩ là yếu tố cơ bản duy trì an ninh khu vực. Cĩ nước như

Một phần của tài liệu Hợp tác đa phương ASEAN+3 : vấn đề và triển vọng (Trang 61 - 75)