Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 7A:

Một phần của tài liệu Chuong III HH (Trang 33 - 35)

* Tổ chức: 7A: 7B:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1. ôn tập lý thuyết.

? Phát biểu quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác?

Yêu cầu HS trả lời câu 1- sgk /T.86

Phát biểu quan hệ giữa đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu.

Yêu cầu HS trả lời câu 2- sgk /T.86 Nêu mối quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác.

Yêu cầu HS trả lời câu 3 – sgk /T.86

Hoạt động 2. luyện tập. Bài 63- sgk/T.87.

Y/c HS làm bài vào vở. Một HS lên bảng làm. E D A C B Bài 64- sgk/T.87 M N H P ∆ABC , AC < AB GT BD = AB , CE = CA KL a) So sánh ∠ADC và ∠AED b) So sánh AD và AE CM: a) ∆ABC có AC < AB nên ∠ABC < ∠ACB

∆ABC có AB = BD nên là tam giác cân Suy ra ∠BAD = ∠BDA

Mà ∠ABC = ∠BAD + ∠BDA = 2 ∠ BDA Suy ra ∠D = 2 1 ∠ABC Tương tự có ∠E = 2 1 ∠ACB Vậy ∠D < ∠E b) ∆ADE có ∠D < ∠E Suy ra AE < AD Bài 64. a) Vì MN < MP suy ra HN < HP Trong ∆MNP có MN < MP suy ra : ∠P < ∠N

Trong tam giác vuông MHN có ∠N + ∠NMH = 900

Trong tam giác vuông MHP có ∠P + ∠HMP = 900

Mà ∠P < ∠N suy ra

∠HMP > ∠NMH

Hoạt động 3: củng cố.

GV nhắc lại các kiến thức cơ bản cần nắm vững trong bài.

Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà.

Ôn tập các kiến đã học.

Soạn: 30/4/2011. Giảng:

Tiết 66: ôn tập chương iiI

A. mục tiêu:

- Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức của chủ đề: các loại đường đồng quy trong một tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, , đường cao).

- Kỹ năng : Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế.

- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.

B. Chuẩn bị:

- GV : Thước thẳng, com pa, ê ke . - HS : Thước thẳng, com pa, ê ke.

Một phần của tài liệu Chuong III HH (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w