Tiết 63: Đ9 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC.

Một phần của tài liệu Chuong III HH (Trang 30 - 33)

C. phương pháp:Vấn đáp đàm thoại, Hợp tác nhóm nhỏ.

Tiết 63: Đ9 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC.

A. MỤC TIấU:

- HS biết khái niệm đường cao của một tam giác và thấy mỗi tam giác có 3 đường cao. Biết nhận biết đường cao của tam giác vuông, tam giác tù.

- Luyện cách sử dụng ê-ke để vẽ đường cao của tam giác. Công nhận định lý về tính chất đồng quy của 3 đường cao của tam giác và khái niệm trực tâm. - Giỏo dục tớnh cẩn thận, khoa học.

B. CHUẨN BỊ :

- GV : Thước thẳng, com pa, ê ke. - HS : Đồ dùng học tập.

C. phương pháp: Vấn đáp đàm thoại, Hợp tác nhóm nhỏ.

D. TIẾN TRèNH DẠY – HỌC : * Tổ chức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : KIỂM TRA.

- Dùng ê-ke vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng đó cho.

- Nêu cách vẽ điểm cách đều ba đỉnh của một tam giác (vẽ hỡnh minh hoạ).

- HS trả lời.

Hoạt động 2 : 1) ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC.

B C

A

I

- Đường cao trong tam giác là đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện của tam giác đó.

VD : AI là đường cao của ∆ ABC. - Mỗi tam giác có 3 đường cao.

Hoạt động 3 : 2) TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC.

- Thực hiện (?1).

- Giới thiệu và công nhận định lý.

- Định lý : Ba đường cao của một tam giác

- Gọi HS đọc tên các đường cao và trực tõm của từng tam giỏc.

c) b) a) ≡ A H H B C A B H C B C A I K L I I L K

- Giao điểm của 3 đường cao được gọi là trực tâm của tam giác.

Hoạt động 4 : 3) VỀ CÁC ĐƯỜNG CAO, TRUNG TUYẾN, TRUNG TRỰC, PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC CÂN.

OB C B C A A C B I D E F

- Tớnh chất của tam giỏc cõn : Trong một tam

giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến và đường cao cùng xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đó.

- Nhận xột : Trong một tam giác, nếu 2 trong 4

loại đường (đường trung tuyến, đường phân

giác, đường cao cùng xuất phát từ một đỉnh và đường trung trực ứng với cạnh đối diện của đỉnh này) trựng nhau thỡ tam giỏc đó là một tam giác

cân.

- Đặc biệt đối với tam giác đều : Trong tam

giác đều, trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều 3 đỉnh, điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh là 4 điểm trùng nhau.

Hoạt động 5 : củng cố.

Nhắc lại tính chất ba đường cao của tam giác. Trong tam giác cân ba đường cao có tính chất gì ? Cho HS làm bài tập 58; 59 ; Sgk.

Hoạt động 6 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ .

- Học thuộc bài và xem lại cỏc bài tập. - Làm BT 60,61, Tr.83, SGK.

Soạn:30/4/2012 Giảng:

Tiết 64: LUYỆN TẬP.

A. MỤC TIấU:

- Củng cố các kiến thức về khái niệm đường cao của một tam giác và thấy mỗi tam giác có 3 đường cao. Biết nhận biết đường cao của tam giác vuông, tam giác tù.

- Luyện cách sử dụng ê-ke để vẽ đường cao của tam giác. Luyện tập kỹ năng vẽ hỡnh, trỡnh bày lời giải.

- Rèn tính cẩn thận, chính xác.

B. CHUẨN BỊ :

- GV : Thước thẳng, ê ke, com pa. - HS : Đồ dùng học tập.

C. phương pháp: Vấn đáp đàm thoại, Hợp tác nhóm nhỏ.

D. TIẾN TRèNH DẠY – HỌC : * Tổ chức: 7A:

7B:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : KIỂM TRA.

- Phát biểu tính chất 3 đường cao của tam giác. Vẽ hỡnh minh hoạ.

- Phát biểu tính chất về các đường đồng quy của tam giác cân. - HS thực hiện. - HS trả lời. Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP. - BT 58/ Tr.83, SGK : L K B A C B C A H - BT 59/ Tr.83, SGK : S M N L P Q - BT 60/ Tr.83, SGK :

- Trong tam giác vuông ABC, AB và AC là những đường cao. Vỡ vậy, trực tõm của nú chớnh là đỉnh góc vuông A.

Trong tam giác tù, có 2 đường cao xuất phát từ 2 đỉnh góc nhọn nằm bờn ngoài tam giỏc nờn trực tõm của tam giỏc tự nằm bờn ngoài tam giỏc.

- a) Tam giác LMN có hai đường cao LP, MQ cắt nhau tại S, do đó S là trực tâm của ∆ LMN. Vỡ vậy đường thẳng NS chính là đường cao thứ ba của ∆ LMN, hay ta cú NS ⊥ LM.

b) Ta cú : ∠LNP = 500

⇒ ∠QLS = 400 ⇒ ∠MSP = ∠LSQ = 500 ⇒ ∠PSQ = 1800 - ∠MSP = 1300.

d l M J I K N - BT 61/ Tr.83, SGK : H B C A

NJ và KM là 2 đường cao của tam giác IKN. Hai đường cao này cắt nhau tại M nên M là trực tâm của tam giác IKN.

Do đó, theo định lý 1, IM là đường cao thứ 3 của tam giác đó, hay IM ⊥ NK.

- Tam giỏc HBC cú AB ⊥ HC, AC ⊥ HB nên AB và AC là 2 đường cao của tam giác này. Vậy A là trực tâm của tam giác HBC.

Tương tự B, C lần lượt là trực tâm của các tam giác HAC và HAB.

Hoạt động 3 : CỦNG CỐ.

Nêu tính chất ba đường cao của tam giác.

Trong tam giác cân các đường đồng quy có tính chất gì ? Một tam giác là tam giác cân khi nào ?

Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.

- Học thuộc bài, làm lại cỏc BT. - BT 62 / Tr.83, SGK.

Soạn: 30/4/2012 Giảng:

Một phần của tài liệu Chuong III HH (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w