- Nguồn lực vô hình bao gồm nhân lực, công nghệ, danh tiếng và các mối quan hệ.
a) Năng lực tài chính
Năng lực tài chính của 1 doanh nghiệp là nguồn lực tài chính của bản thân doanh nghiệp, là khả năng tạo tiền, tổ chức lưu chuyển tiền hợp lý, đảm bảo khả năng thanh toán thể hiện ở quy mô vốn, chất lượng tài sản và khả năng sinh lời… đủ để đảm bảo và duy trì hoạt động kinh doanh được tiến hành bình thường.
Tiêu chí đánh giá năng lực tài chính.: Năng lực tài chính được đánh giá dựa trên các yếu tố định lượng và các yếu tố định tính.
Hoa Phượng”
+ Các yếu tố định lượng thể hiện nguồn lực tài chính hiện có, bao gồm: quy mô vốn, chất lượng tài sản, khả năng thanh toán và khả năng sinh lời…
+ Các yếu tố định tính thể hiện khả năng khai thác, quản lý, sử dụng các nguồn lực tài chính được thể hiện qua trình độ tổ chức, trình độ quản lý, trình độ công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực…
Như vậy, một doanh nghiệp muốn phát triển phải có năng lực tài chính vững chắc. Năng lực tài chính giúp cho doanh nghiệp tạo được các cơ sở để nâng cao năng lực cạnh tranh như vốn, nguồn nhân lực, thiết bị máy móc,....nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ cung ứng.
b)Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là yếu tố quyết định trực tiếp nhất tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Khi trình độ khoa học công nghệ ngày càng phát triển số lượng lao động trong ngành sản xuất có thể giảm. Song trình độ tay nghề của người lao động ngày càng được nâng cao.
Nguồn nhân lực của doanh nghiệp thể hiện qua số lượng và chất lượng lao động.
+ Số lượng lao động thể hiện quy mô của doanh nghiệp.
+ Về chất lượng lao động Doanh nghiệp tuyển chọn được đội ngũ cán bộ công nhân viên có chất lượng cao, có khả năng tiếp cận được trình độ khoa học tiên tiến vào quá trình sản xuất và quản lý sẽ tạo ra được mặt tích cực trong sản xuất: tiết kiệm nguyên vật liệu, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành...
c)Marketing
Chuyên đề “ Biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty TNHH điện cơHoa Phượng” Hoa Phượng”
– hoạt động Marketing. Thành công của doanh nghiệp quyết định trước nhất bởi chiến lược Marketing trong Doanh nghiệp.
d)Hoạt động nghiên cứu và phát triển
Một phương cách quan trọng giúp Doanh nghiệp đối đầu với môi trường kinh doanh đầy mạo hiểm và thương trường kinh doanh khốc liệt chính là sự chú trọng đầu tư vào việc nghiên cứu và phát triển. Ngày nay, chu kỳ sống của một sản phẩm tung ra thị trường ngày càng rút ngắn. Bởi vậy để tồn tại và phát triển Doanh nghiệp thì hoạt động này là một việc làm tất yếu.
1.4 Chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh
1.4.1 Nhóm các chỉ tiêu định lượng
a)
Tỷ suất lợi nhuận (hp)
Tính theo giá thành. b) Vị thế tài chính: Hệ số vốn tự có (H1)
Hệ số thanh toán hiện thời (H2)
Hệ số thanh toán nhanh (H3)
1.4.2 Chỉ tiêu định tính
a) Chất lượng hàng hóa của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh.
Bao gồm các chỉ tiêu sau:
hp = Tổng lợi nhuận / Tổng gíá thành sp
H1 = Nguồn vốn chủ sở hữu / Tổng số nguồn vốn
H2 = Tổng số tài sản / Tổng số nợ phải trả
Hoa Phượng”
- Lao động học: tính thuận lợi khi sử dụng sản phẩm
- Công nghệ: khí chế tạo, tiết kiệm tối đa các yếu tố vật chất. - Thống nhất hóa: đảm bảo độ lắp lẫn cao.
- Dễ vận chuyển trên nhiều phương tiện khác nhau. - An toàn: không gây nguy hiểm cho người sử dụng.
- Thẩm mỹ: tính truyền cảm, hấp dẫn, sự hài hòa về hình thức của sản phẩm. - Sinh thái: mức độ gây độc hại đến môi trường..
b) Khả năng đáp ứng các yêu cầu của khách hàng của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh
- Chất lượng sản phẩm.
- Gía cả, mẫu mã, dịch vụ đi kèm.
- Đáp ứng đầy đủ lượng hàng hóa cần cung cấp trên thị trường ở bất kỳ thời điểm nào.
c) Thương hiệu uy tín hình ảnh của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh.
Doanh nghiệp có uy tín, thương hiệu và hình ảnh tốt sẽ thu hút và chiếm lĩnh được thị phần lớn trên thị trường.
- Thương hiệu của doanh nghiệp được nhiều người tiêu dùng biết đến. - Văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp: Doanh nghiệp luôn thực hiện việc kinh doanh đúng với pháp luật, giá trị văn hóa của đất nước, luôn lấy lợi ích của khách hàng lên hàng đầu.