Phương hướng phỏt triển ODA trong giai đoạn 2006-

Một phần của tài liệu Tài trợ quốc tế ODA và thực trạng của việc sử dụng vốn ODA ở Việt Nam” (Trang 26 - 31)

Theo nhận định của cỏc chuyờn gia, mặc dự nguồn cung cấp ODA trờn thế giới vẫn cũn hạn chế, nhưng nguồn vốn ODA dành cho Việt Nam trong giai đoạn tới sẽ vẫn tăng trưởng mạnh. Kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội 5 năm 2006-2010 đó xỏc định nhu cầu vốn đầu tư toàn xó hội khoảng 2.200 nghỡn tỷ đồng (theo giỏ năm 2005), tương đương 140 tỷ USD. Tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư khoảng 18%/năm, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bỡnh quõn 7,5-8%/năm.

Trong tổng số vốn đầu tư toàn xó hội núi trờn, dự kiến nguồn vốn nước ngoài chiếm khoảng 35%, trong đú vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức ODA trong 5 năm 2006-2010 dự kiến đạt trờn 19 tỷ USD vốn cam kết, giải ngõn dự kiến tăng từ 1,7USD năm 2005 lờn 2,3 tỷ USD năm 2010. Tớnh chung nguồn vốn ODA dự kiến giải ngõn trong 5 năm 2006- 2010 sẽ khoảng trờn 11 tỷ USD

Dự bỏo từ nguồn vốn ODA ký kết cho thấy, bờn cạnh 8 tỷ USD vốn ODA thời kỳ 2001 - 2005 chuyển tiếp sang, trong giai đoạn từ 2006 - 2010, vốn ODA ký kết mới sẽ đạt khoảng từ 12,35 - 15,75 tỷ USD, đưa tổng nguồn vốn ODA được ký kết lờn con số 23,75 tỷ USD.

Dự bỏo tổng vốn ODA sẽ giải ngõn thời kỳ 2006 - 2010 đạt khoảng 11,46 - 12,41 tỷ USD. Để sử dụng hiệu quả nguồn vốn này, trong bản đề ỏn Chớnh phủ đó nờu rừ: "Trong giai đoạn 2006 - 2010, chủ trương thu hỳt và sử dụng ODA của Việt Nam" là tiếp tục tranh thủ đi đụi với việc nõng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA, bảo đảm khả năng trả nợ để hỗ trợ thực hiện thành cụng kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội năm 2006 -2010".

Bản đề ỏn của Chớnh phủ cũng nờu rừ: "Chớnh sỏch thu hỳt và quản lý ODA trong thời gian tới cần tập trung cải thiện mạnh mẽ tỡnh hỡnh giải ngõn cỏc chương trỡnh và dự ỏn ODA đó ký kết, sớm đưa cỏc cụng trỡnh vào khai thỏc và sử dụng, gúp phần nõng cao hiệu quả sử dụng ODA.

Đồng thời, xõy dựng cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODA gối đầu cho giai đoạn sau năm 2010, đặt trọng tõm vào chất lượng và hiệu quả".

Mặc dự xỏc định ODA là nguồn vốn vụ cựng quan trọng đối với việc phỏt triển cơ sở hạ tầng, nhưng từ những bài học chủ yếu được rỳt ra qua thực tế thu hỳt và sử dụng ODA trong giai đoạn 2001- 2005, Chớnh phủ đó nờu rừ rằng cỏc cơ quan tiếp nhận nguồn vốn này cần nhận thức đỳng đắn về ODA, coi ODA là nguồn lực bờn ngoài cú tớnh chất bổ sung chứ khụng thay thế nguồn lực nội sinh đối với quỏ trỡnh phỏt triển ở cấp độ quốc gia, ngành, địa phương và đơn vị thụ hưởng.

Theo Vụ Kinh tế đối ngoại Bộ Kế hoạch và Đầu tư, để cải thiện tỡnh hỡnh thực hiện và nõng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA năm 2008, cỏc ngành cỏc cấp cần quỏn triệt và thực hiện nghiờm tỳc Nghị quyết số 02/2008/NQQ-CP ngày 9/1/2008 của Chớnh phủ về những giải phỏp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội và dự toỏn Ngõn sỏch Nhà nước năm 2008. Cụ thể cần tập trung vào 4 điểm sau:

Thứ nhất, cỏc ngành, cỏc địa phương tập trung rà soỏt lại cỏc cụng trỡnh sử dụng vốn ODA do mỡnh quản lý để trỡnh Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ ban hành cỏc cơ chế, chớnh sỏch nhằm tăng cường năng lực quản lý và sử dụng vốn ODA, đào tạo cỏn bộ quản lý dự ỏn theo hướng chuyờn nghiệp và bền vững.

Thứ hai, cỏc địa phương phải tổ chức tốt việc thực hiện Đề ỏn định hướng thu hỳt và sử dụng nguồn hỗ trợ chớnh thức (ODA) thời kỳ 2006- 2010 và Kế hoạch hành động thực hiện Đề ỏn này.

Thứ ba, tổ chức thực hiện tốt Quyết định số 48/2008/QĐ-TTg ngày 3/4/2008 ban hành Hướng dẫn chung lập Bỏo cỏo nghiờn cứu khả thi dự ỏn sử dụng vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức của Nhúm 5 ngõn hàng, gồm: Ngõn hàng Phỏt triển chõu Á, Cơ quan Phỏt triển Phỏp, Ngõn hàng Hợp tỏc quốc tế Nhật Bản, Ngõn hàng Tỏi thiết Đức, Ngõn hàng Thế giới. Phối hợp với 5 nhúm ngõn hàng này để thực hiện cỏc giải phỏp cấp bỏch và Kế

hoạch hành động cải thiện tỡnh hỡnh thực hiện cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODA thời kỳ 2006-2010.

Thứ tư, tổ chức thực hiện theo “Khung theo dừi và đỏnh giỏ cỏc chương trỡnh, dự ỏn ODA thời kỳ 2006-2010” để cú những đỏnh giỏ, điều chỉnh kịp thời nhằm hạn chế tỡnh trạng chậm giải ngõn và để xõy dựng kế hoạch cho những dự ỏn tiếp theo.

Cam kết ODA cho Việt Nam năm 2006 đạt 3,75 tỷ USD, năm 2007 là 4,45 tỷ USD, cũn cho năm 2008 con số này là 5,426 tỷ USD. Đõy là mức cam kết kỷ lục, nõng tổng giỏ trị ODA cam kết trong 2 năm 2006- 2007 đạt gần 9,88 tỷ USD, bằng 49% dự bỏo cam kết vốn ODA cho cả thời kỳ 2006-2010.

Đường lối chớnh sỏch hiện nay của Đảng và Nhà nước về phỏt triển kinh tế - xó hội đó hỡnh thành nờn một hệ thống cỏc quan điểm trong cụng tỏc thu hỳt, tiếp nhận, quản lý và sử dụng ODA. Cỏc quan điểm này đó giỳp cỏc cơ quan quản lý nhà nước về vốn ODA phỏt huy tốt hiệu quả của nguồn vốn này. Cỏc quan điểm đú là:

Tranh thủ vốn ODA khụng gắn với cỏc ràng buộc chớnh trị; phự hợp với chủ trương đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam. Nhà nước ta cú chớnh sỏch quan tõm đến lợi ớch của nhà tài trợ khi họ mở rộng quan hệ đầu tư, thương mại với nước ta, cải thiện mụi trường kinh tế trong nước, hỡnh thành cỏc danh mục dự ỏn đầu tư phự hợp với mục tiờu và chiến lược phỏt triển kinh tế-xó hội. Đồng thời cú sỏch lược đối thoại với từng nhà tài trợ khỏc nhau nhằm tạo ra sự quan tõm cao của cộng đồng cỏc nhà tài trợ quốc tế đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của nước ta. Theo đú đa dạng húa và đa phương húa là chủ trương nhất quỏn trong kinh tế đối ngoại núi chung cũng như trong khai thỏc và sử dụng ODA núi riờng.

Sử dụng vốn ODA cần phối hợp với cỏc nguồn vốn khỏc. Mỗi nguồn vốn đều cú những đặc điểm và thế mạnh riờng, khụng thể thay thế cho

nhau. Vốn ODA cũng như vốn nước ngoài là quan trọng nhưng khụng thể thay được tớnh chất quyết định của nguồn vốn trong nước. Vốn ODA chỉ là chất xỳc tỏc giỳp chỳng ta khai thỏc cỏc tiềm năng sẵn cú để phỏt triển, tức là chỉ giỏn tiếp tỏc động đến phỏt triển sức mạnh kinh tế của quốc gia.

Thế mạnh của mỗi nguồn vốn chỉ phỏt huy được khi cú sự phối hợp với cỏc nguồn vốn khỏc, nhằm tạo nờn một sức mạnh tổng hợp thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội. Vỡ vậy, cần phối hợp sử dụng vốn ODA với vốn FDI, vốn đầu tư tư nhõn và hộ gia đỡnh, vốn của cỏc doanh nghiệp nhà nước và cỏc nguồn vốn ngõn sỏch khỏc.

Trong nguyờn tắc cơ bản về quản lý và sử dụng vốn ODA của Nghị định 17/NĐ-CP cũng nờu ra: ODA là một nguồn vốn quan trọng của Ngõn sỏch Nhà nước. Một phần nguồn vốn này được tiờu dựng thường xuyờn như viện trợ khẩn cấp về lương thực , thuốc men... Cũn đại bộ phận được sử dụng cho đầu tư phỏt triển. Vốn ODA thường được đầu tư và cỏc lĩnh vực, cỏc địa bàn mà vốn tư nhõn, vốn FDI khụng đầu tư vào.

Vốn ODA cũng được dựng để cho cỏc doanh nghiệp, cỏc hộ gia đỡnh, tư nhõn vay lại để kết hợp với cỏc nguồn vốn khỏc phỏt huy tỏc dụng. Chẳng hạn chư cỏc dự ỏn thuộc cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhọn, thuộc cỏc ngành được ưu đói đầu tư như trồng cõy lõu năm trờn đất chưa sử dụng, đồi nỳi trọc, nghiờn cứu khoa học cụng nghệ...

Sử dụng vốn ODA để phỏt triển hạ tầng kinh tế xó hội cú trọng tõm, trọng điểm.

Một mục tiờu chung nhất của cỏc nhà tài trợ là sử dụng ODA để tạo mụi trường, tạo điều kiện ban đầu cho nước nhận tài trợ khai thỏc cỏc nguồn lực khỏc nhau trong nước. Đại bộ phận ODA được sử dụng để đầu tư phỏt triển hạ tầng kinh tế - xó hội, phỏt triển nguồn nhõn lực và tăng cường thể chế.

Phỏt triển theo trung tõm và lan tỏa dần là vấn đề cú tớnh quy luật trong phỏt triển kinh tế theo khụng gian. Chớnh vỡ vậy, tập trung vốn ODA

xõy dựng một tổ hợp hạ tầng kinh tế - xó hội ở cỏc vựng trọng điểm trong một thời gian ngắn, tạo ra một vựng kinh tế phỏt triển là phương ỏn tối ưu. Một tổ hợp cơ sở hạ tầng ở đõy cú nghĩa là phải đảm bảo cho một vựng kinh tế trọng điểm cú cảng, sõn bay hiện đại, liờn lạc viễn thụng tốt, đường xỏ và cầu cống thuận tiện, kho tàng và bốc dỡ tốt, việc cung cấp điện nước được đảm bảo, việc chăm súc sức khoẻ cho những người làm việc trong vựng phải được lo liệu chu đỏo... Túm lại, khụng nờn phõn rải vốn ODA phõn tỏn, mỗi nơi một ớt, nơi này cú cỏi cầu, nơi kia cú con đường, nơi khỏc cú cỏi cảng... mà nờn tập trung chỳng vào một vựng trọng điểm trong một thời gian, sau đú lại tập trung xõy dựng cỏc tổ hợp cơ sở hạ tầng ở những nơi khỏc.

Trong thời kỳ 2000 - 2005 và tiếp theo cho tới năm 2010, một trong những trọng tõm sử dụng vốn ODA là xoỏ đúi giảm nghốo.

ODA là khoản vay nợ nước ngoài cho nờn Văn kiện Đại hội Đảng VIII đó chỉ rừ cỏc dự ỏn sử dụng vốn vay phải cú phương ỏn trả nợ vững chắc, xỏc định rừ trỏch nhiệm trả nợ, khụng được gõy thờm gỏnh nặng nợ nần khụng trả được. Đồng thời, khi sử dụng vốn vay của nước ngoài ta phải tớnh toỏn tới khả năng trả nợ trong nước. ODA được coi là khoản nợ quan trọng nhất của Chớnh phủ đứng ra vay. Nợ Chớnh phủ bao gồm cỏc khoản Chớnh phủ vay trực tiếp của nước ngoài (ODA) hoặc Chớnh phủ bảo lónh vay, gỏnh nặng nợ nần sẽ do ngõn sỏch nhà nước gỏnh chịu.

Tất cả cỏc khoản nợ này cuối cựng cũng phải trả cả gốc và lói theo những lịch trỡnh khỏc nhau (vay ngắn hạn một hai năm, trung hạn 5-10 năm và dài hạn 10-20 năm), chớnh vỡ vậy quỏ trỡnh vay trả nợ nước ngoài khụng được quản lý chặt chẽ thỡ cú thể gõy mất cõn đối cho cỏc cõn thanh toỏn quốc tế của đất nước, làm ảnh hưởng đến ổn định kinh tế vĩ mụ.

Vốn ODA, ngoài vai trũ tớch cực thỡ cũng cú một số tồn tại, hạn chế trong việc thu hỳt và sử dụng nguồn vốn này. Do đú - Cần nõng cao nhận thức, quan tõm và hài hoà cỏc khớa cạnh cả về chớnh trị và kinh tế trong

quỏ trỡnh huy động và sử dụng ODA. Tuy ODA là nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phỏt triển, song khụng thể thay thế được nguồn lực nội sinh và chỉ cú tỏc dụng bổ sung và xỳc tỏc cho quỏ trỡnh phỏt triển. Nguồn vốn ODA kể cả ODA khụng hoàn lại khụng phải là “thứ cho khụng”, do vậy, cần đề cao tinh thần trỏch nhiệm trong quỏ trỡnh tiếp nhận, quản lý và sử dụng ODA. Cần đảm bảo sự cam kết mạnh mẽ, chỉ đạo sỏt sao của cỏc cấp và cú sự tham gia rộng rói của người dõn. Cần xõy dựng mối quan hệ hợp tỏc quốc tế tin cậy lẫn nhau và thực hiện đầy đủ cỏc cam kết, tăng cường đối thoại, chia sẻ, tạo chữ tớn trong quan hệ quốc tế núi chung và hợp tỏc phỏt triển núi riờng.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tài trợ quốc tế ODA và thực trạng của việc sử dụng vốn ODA ở Việt Nam” (Trang 26 - 31)