nhập WTO
3.4.2.1. Các giải pháp về phía xã hội
Nâng cao năng lực và hiệu quả lãnh đạo của Đảng đối với nông nghiệp, nông thôn:
Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với xã hội, trong đó có nông nghiệp nói riêng là vai trò chủ đạo. Nó giữ vai trò định h-ớng cho toàn bộ hoạt động trong khu vực nông nghiệp, nông thôn, nó là cơ sở của việc thực hiện các nguyên tắc.
Đảng lãnh đạo bằng chủ tr-ơng, đ-ờng lối, nên muốn nâng cao năng lực, hiệu quả lãnh đạo của Đảng thì tr-ớc hết Đảng phải có đ-ờng lối phát
triển kinh tế đúng đắn và tuân thủ các nguyên tắc dành cho giải pháp đã đề cập ở trên. Đ-ờng lối phải xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng quy luật khách quan và phải mang tính đồng bộ, kịp thời. Đảng phải quan tâm đúng mực và đúng cách hơn nữa đối với nông nghiệp để có thể phát huy hết tiềm năng của ngành. Công cuộc Đổi mới toàn diện đất n-ớc do Đảng đề ra và lãnh đạo (năm 1986) đã chứng minh rằng: nếu đ-ờng lối của Đảng đúng đắn, phù hợp với quy luật phát triển và xu thế của thời đại thì chắc chắn sẽ thành công.
Đảng lãnh đạo bằng công tác cán bộ nên xây dựng đội ngũ cán bộ Đảng viên vừa hồng vừa chuyên. Tr-ớc hết, ng-ời cán bộ Đảng viên đó phải phẩm chất đạo đức tốt, có lí t-ởng phục vụ nhân dân. Bên cạnh đó, ng-ời Đảng viên phải có năng lực trình độ chuyên môn và năng lực lãnh đạo. Đảng viên phải giữ đúng ph-ơng châm: đảng viên đi tr-ớc, làng n-ớc theo sau. Mỗi đảng viên là một tấm g-ơng về năng lực phẩm chất để nhân dân noi theo.
Tăng c-ờng sức chiến đấu trong Đảng bằng cách không ngừng giáo dục, rèn luyện t- t-ởng của chủ nghĩa Mác-Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh. Đảng nâng cao năng lực và hiệu quả lãnh đạo không có nghĩa là Đảng bao biện làm thay Nhà n-ớc, lấn sân sang hoạt động quản lý của Nhà n-ớc mà là thực hiện đúng chức năng đ-ợc phân công.
Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật của Nhà n-ớc:
Pháp luật về cạnh tranh, về chống độc quyền, chống bán phá giá đối với thị tr-ờng nông sản. Đối với Việt Nam điều này còn t-ơng đối mới mẻ. Nh-ng không phải vì thế mà ta không gấp rút hoàn thành. Một mặt, ta làm thế để bảo vệ hàng nông sản trong n-ớc tr-ớc những cạnh tranh không lành mạnh của các đối tác n-ớc ngoài và cả những đối tác trong n-ớc, bảo vệ những ng-ời làm ăn chân chính. Mặt khác, đây cũng là thời điểm nông nghiệp n-ớc ta phải quan tâm hơn đến pháp luật về cạnh tranh, về chống độc quyền, chống bán phá giá khi tham gia vào thị tr-ờng quốc tế. Làm nh- vậy không những bảo vệ đ-ợc thị tr-ờng nông sản trong n-ớc mà còn tránh đ-ợc những thiệt hại không
đáng có do không am hiểu về luật pháp quốc tế khi tham gia vào quan hệ kinh tế quốc tế.
Xoá bỏ chính sách bao cấp về giá, thay thế vào đó là chính sách hỗ trợ. Sở dĩ phải làm nh- vậy là do n-ớc ta phải thực hiện những cam kết với WTO về trợ cấp trong nông nghiệp. Theo những điều khoản trong cam kết, Việt Nam phải ngừng ngay việc bao cấp về giá, chuyển từ bao cấp về giá sang hỗ trợ nông dân. Đây là biện pháp mà nhiều quốc gia thành viên của WTO hiện nay vẫn đang thực hiện. Về nguyờn tắc, WTO khụng cấm tất cả cỏc hỡnh thức hỗ trợ của Chớnh phủ. Nhà nước vẫn cú thể tiếp tục đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng, hỗ trợ nghiờn cứu triển khai, khuyến nụng, chuyển giao cụng nghệ, đào tạo giỏo dục phỏt triển nguồn nhõn lực. WTO cũng cho phộp nhiều hỡnh thức hỗ trợ vựng nghốo và một số khõu trong sản xuất nụng nghiệp. Như vậy, Nhà nước cần giỳp cho nụng dõn tiếp cận cỏc thụng tin về thị trường bờn cạnh việc định hướng thị trường sản xuất gỡ và làm ở mức độ như thế nào. Điều này sẽ tạo nhiều cơ hội cho nụng dõn trong việc cạnh tranh với cỏc mặt hàng cựng loại
Đẩy mạnh cải cách trong lĩnh vực tài chính- ngân hàng. Một khó khăn rất lớn của nông nghiệp Việt Nam khi gia nhập WTO đó là vốn. Bài toán về vốn luôn là bài toán không thể tìm ra lời giải thoả đáng trong khu vực nông nghiệp, nông thôn. Các hoạt động tài chính, tín dụng ở khu vực nông thôn gần đây đã có nhiều chuyển biến tích cực nh-ng vẫn ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu của ngành nông nghiệp n-ớc ta. Số vốn đầu t- cho ngành nông nghiệp mới chỉ đáp ứng 17% nhu cầu của nông dân.
Muốn giải quyết tốt bài toán về vốn đối với nông dân cần phải tập trung vào những giải pháp cụ thể, tr-ớc mắt sau:
Tr-ớc hết, phải mở rộng các kênh huy động vốn d-ới nhiều hình thức khác nhau. Trong đó chỉ có một bộ phận là từ ngân sách, phần lớn còn lại là từ nhân dân, các cá nhân, tổ chức bên ngoài, cũng có thể là từ vay dân hoặc nhận
viện trợ theo ch-ơng trình dự án hỗ trợ nông nghiệp Việt Nam của n-ớc ngoài. Cách thức và số l-ợng cho vay cũng phải thay đổi.
Thứ hai, có thể cho vay d-ới dạng không phải là tiền mặt mà d-ới dạng hiện vật nh- máy móc, thiết bị và các vật t- cần thiết cho nông nghiệp.
Thứ ba, số l-ợng cho vay phải đủ lớn để ng-ời nông dân có thể đầu t- sản xuất kinh doanh. Nếu không đảm bảo về l-ợng vốn vay thì nông dân không đủ để cải thiện điều kiện sản xuất kinh doanh của mình. Thậm chí nông dân còn sử dụn vốn vay sai mục đích, trở thành những con nợ không có khả năng thanh toán.
Thứ t-, thời hạn cho vay phải đủ dài để ng-ời nông dân có cơ hội quay vòng vốn. Thời hạn vay vốn hiện nay dành cho nông dân chủ yếu là từ 1-2 năm. Nếu nh- nông nghiệp đầu t- vào các lĩnh vực nh- kết cấu hạ tầng hay nuôi trồng các loại cây trồng vật nuôi dài ngày khả năng thu hồi vốn chậm, có thể phải sau 5 năm hoặc 10 năm mới thu hồi hết vốn. Nh- vậy thời hạn cho vay nh- tr-ớc đây chỉ phù hợp với quy mô nhỏ, cơ cấu cây trồng vật nuôi ngắn ngày, dễ thu hồi nh-ng phần lớn lợi nhuận không cao. Nông dân ngại vay vốn, thậm chí vốn -u đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội là vì lí do đó. Vì vậy việc cho vay với thời hạn đủ (tùy thuộc vào lĩnh vực đầu t-) để nông dân có đủ thời gian thu hồi vốn là rất cần thiết để nâng cao hiệu quả vốn vay.
Thứ năm, lãi suất vay phải -u đãi, tài sản thế chấp không nhất thiết phải t-ơng đ-ơng với khối tài sản vay. Mặc dù hiện nay, các ngân hàng cũng đã chuyển sang hạch toán, kinh doanh, lợi nhuận đối với các ngân hàng này là rất quan trọng. Tuy nhiên, về phía ng-ời nông dân, họ vẫn rất cần đến các hoạt động phi lợi nhuận từ phía các ngân hàng th-ơng mại và cac tổ chức tín dụng khác của Nhà n-ớc. Ngân hàng Chính sách xã hôi đã cho nông dân vay với lãi suất -u đãi (lãi suất chỉ mang tính chất chi trả cho các chi phí nghiệp vụ của Ngân hàng). Tuy nhiên, số l-ợng vốn vay còn ít, chính vì vậy nông dân rất cần các hoạt động phi lợi nhuận từ các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác. Nó vừa thể hiện sự quan tâm của Nhà n-ớc, của xã hội đối với nông dân, đồng
thời nó cũng là cơ hội để ng-ời nông dân có vốn đầu t- vào sản xuất kinh doanh nhằm cải thiện cuộc sống của họ.
Thứ sáu, Hoạt động của ngân hàng và các tổ chức tín dụng ở khu vực nông nghiệp phải minh bạch, công khai ngay từ đầu. Phải kiểm soát quỹ tín dụng cá nhân trong khu vực này, tránh tình trạng ng-ời dân vay của các cá nhân với lãi suất tự thoả thuận rất cao. Trong nông thôn không phải nông dân nào cũng nghèo và cần vốn. Nhiều nông dân có vốn nhàn rỗi nên đã xuất hiện những ng-ời cho vay nặng lãi trong nông thôn. Thậm chí có tr-ờng hợp những kẻ lợi dụng vốn nhãn rỗi và lòng tin của nhân dân để huy động vốn hòng tìm cách lừa đảo chiếm đoạt tài sản của họ. Nhà n-ớc hoàn toàn có thể tăng vốn của mình bằng cách huy động vốn trong dân nh-: thu hút tiền gửi vào các ngân hàng, phát hành công trái,...
Kết hợp chính sách tài khoá với chính sách tiền tệ trong khu vực nông nghiệp, nông thôn:
Bên cạnh việc cải cách lĩnh vực tài chính- ngân hàng, cần phải kết hợp cả chính sách tài khoá với chính sách tiền tệ. Việc mở rộng hay thắt chặt chính sách tài khoá hoặc chính sách tiền tệ sao cho phù hợp với từng thời điểm. Khi gia nhập WTO, nông nghiệp n-ớc ta chuyển dịch theo h-ớng sản xuất hàng hoá thì việc thực hiện chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ sao cho phù hợp với tính linh hoạt mềm dẻo của thị tr-ờng.
Thực hiện và ngày càng mở rộng chính sách bảo hiểm trong nông nghiệp. Nông nghiệp là một ngành mà quá trình phát triển nó chứa đựng nhiều rủi ro. Nhiều nông dân vì sợ rủi ro nên không dám đầu t- sản xuất. Ng-ời nông dân rất cần và rất nên mua bảo hiểm phòng ngừa rủi ro. Có thể nói nếu bảo hiểm phòng ngừa rủi ro ở khu vực nông nghệp mà khả thi thì đây sẽ là dấu hiệu rất đáng mừng đối với nông dân, nhất là những nông dân sản xuất với quy mô lớn. Hiện nay nhu cầu về bảo hiểm trong nông nghiệp đang rất cao, nếu Nhà n-ớc không vào cuộc để có những định h-ớng và h-ớng dẫn cụ thể
thì hoạt động này chắc chắn sẽ đi theo h-ớng tự phát. Khi đó việc kiểm soát nó còn khó hơn là mở rộng và phát triển loại dịch vụ này.
Đẩy nhanh công cuộc cải cách hành chính, tr-ớc hết là thủ tục hành chính trong lĩnh vực nông nghiệp:
Thực ra đây là một vấn đề nan giải đối với cả xã hội Việt Nam. Riêng đối với khu vực nông nghiệp, nông thôn thì nền hành chính mà đặc biệt là thủ tục hành chính là chậm chuyển biến nhất so với các khu vực khác. Đây là một lực cản lớn đối với sự phát triển của kinh tế khu vực này. Trong bối cảnh hội nhập WTO, sự yếu kém của một nền hành chính trong khu vực nông nghiệp nông thôn gây ra rất nhiều khó khăn cho các chủ thể trong khu vực này. Nó gây cản trở việc thu hút vốn đầu t- và quá trình thực hiện các dự án trong nông nghiệp. Việc liên kết “bốn nh¯” trở nên khó khăn, đặc biệt là liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp.
Tr-ớc mắt, phải nâng cao năng lực của cơ quan hành chính Nhà n-ớc, của đội ngũ cán bộ công chức trong lĩnh vực này. Tạo ra một môi tr-ờng thông thoáng trong đầu t-, nhằm thu hút nguồn vốn đầu t- của các nhà đầu t- trong và ngoài n-ớc. Chỉ có thu hút đầu t-, đặc biệt đầu t- để xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng các vùng chuyên canh, các khu chế xuất thì mới tạo ra cơ hội để nông nghiệp ở các khu vực đó phát triển và mới có thể làm thay đổi diện mạo của nông thôn khu vực đó.
Với một nền hành chính lành mạnh, thông thoáng sẽ tạo ra cơ hội lớn để nông nghiệp phát triển nhanh chóng và năng động hơn. Một cơ quan hành chính thực sự mạnh sẽ giúp ích rất nhiều cho quá trình hội nhập WTO của nông nghiệp Việt Nam.
Sự tồn tại của một nền hành chính với những thủ tục hành chính phiền hà là nguyên nhân của rất nhiều căn bệnh làm ảnh h-ởng đến việc hội nhập WTO của ngành nông nghiệp. Những căn bệnh th-ờng gặp nhất là bệnh quan liêu, bệnh hách dịch cửa quyền, bệnh giáo điều, bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa, tệ tham nhũng,…Nếu không thực hiện đ-ợc công cuộc cải cách hành chính ở
khu vực này thì không thể đ-a nông nghiệp n-ớc ta trở thành một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá, đồng thời bản thân ngành này cũng không thể đứng vững trong xu thế hội nhập hiện nay.
3.4.2.2. Giải pháp về phía các tổ chức
Đẩy mạnh công tác nghiên cứu ở các viện nghiên cứu phục vụ cho lĩnh vực nông nghiệp:
Nông nghiệp n-ớc ta không thể phát triển và hội nhập WTO đ-ợc nếu nh- thiếu vai trò của khoa học công nghệ hiện đại. Đó là lí do vì sao nhà nông phải gắn bó với nhà khoa học, sản xuất nông nghiệp phải gắn với công tác nghiên cứu, ứng dụng những thành tựu của khoa học công nghệ. Trong những năm gần đây, hệ thống các viện, các trung tâm nghiên cứu phục vụ cho ngành nông nghiệp không ngừng đ-ợc mở rộng. Tuy nhiên, việc mở rộng này vẫn ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu phát triển của nông nghiệp n-ớc ta trong xu thế hội nhập WTO.
Giá trị nông sản hiện nay, không chỉ do hao phí lao động sống tạo ra mà phần lớn bị chi phối bởi hàm l-ợng khoa học công nghệ trong nông sản. Hàm l-ợng khoa học công nghệ trong sản phẩm không chỉ để khẳng định th-ơng hiệu của mặt hàng mà còn là tiêu chí để xác định trình độ phát triển của mỗi quốc gia.
Sự liên kết giữa bốn nhà: nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà n-ớc ngày càng trở nên quan trọng. Trong đó, mối quan hệ giữa nhà nông và nhà khoa học đ-ợc coi là mối quan hệ nền tảng, nòng cốt. Chính vì vậy muốn củng cố mối quan hệ này và nâng cao hiệu quả nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ trong ngành nông nghiệp, cần chú ý những điểm sau:
Thứ nhất, tăng c-ờng đầu t- cho lĩnh vực nghiên cứu khoa học nông nghiệp. Đầu t- xây dựng và phát triển hơn nữa hệ thống viện nghiên cứu phục vụ cho ngành nông nghiệp. Vừa xây dựng mới, vừa trang bị thêm những trang thiết bị nghiên cứu hiện đại. Nh- vậy mới khắc phục đ-ợc tình trạng thiếu cơ sở nghiên cứu và các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho công tác nghiên cứu
nh- hiện nay. Nguồn đầu t- này có thể từ ngân sách Nhà n-ớc, có thể từ các nhà tài trợ hoặc vốn đi vay.
Thứ hai, quan tâm đào tạo, bỗi d-ỡng và có chế độ đãi ngộ tốt đội ngũ cán bộ làm công tác nghiên cứu. N-ớc ta hiện nay rất cần đội ngũ cán bộ làm công tác nghiên cứu về số l-ợng và chất l-ợng. Chúng ta thiếu cán bộ nghiên cứu ngành nông nghiệp ở khu vực nông thôn và miền núi rất nhiều. Một phần vì công tác đào tạo ch-a đáp ứng, mặt khác do những cán bộ nghiên cứu đ-ợc đào tạo ra nh-ng không đến những nơi đó làm việc. Ngoài ra, do khu vực nông thôn và miền núi còn thiếu cơ sở nghiên cứu và các trang thiết bị cần thiết nên không chỉ không thu hút đ-ợc ng-ời tài mà còn gây lãng phí nguồn lực quan trọng này. Về chất l-ợng, nông nghiệp n-ớc ta thiếu một cách rất trầm trọng đội ngũ những nhà khoa học thật sự giỏi về chuyên môn và niềm say mê nghiên cứu. Phần lớn các kỹ s- vừa ra tr-ờng phải mất một thời gian