Trong lĩnh vực sản xuất nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Tác động của việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp Việt Nam (Trang 29)

2.1.1.1. Tỏc động của WTO đến ngành trồng trọt

Trồng trọt là một ngành cú lịch sử phỏt triển lõu đời nhất ở Việt Nam. Điều kiện tự nhiờn ở nước ta là một lợi thế của ngành trồng trọt. Cho đến những năm gần đõy thỡ một phần rất lớn lao động Việt Nam vẫn làm trong lĩnh vực này. Theo nguồn của Tổng cục thống kờ thỡ tớnh đến thời điểm năm 2008, Việt Nam cú khoảng 45 triệu lao động. Trong đú, lao động trong nụng nghiệp trờn 23,6 triệu, chiếm trờn 52,5% tổng số lao động của cả nước (dõn số khu vực nụng thụn chiếm 72,1%). Nếu xột trong bối cảnh hiện nay thỡ con số này vẫn cũn rất cao, mục tiờu đến năm 2010 số lao động trong nụng nghiệp chỉ cũn dưới 50%. Tuy nhiờn, trong suốt một thời gian dài tr-ớc đây cụng nghệ chủ yếu được ỏp dụng trong lĩnh vực sản xuất nụng nghiệp là thủ cụng, kết hợp sức lao động của con người và sức kộo của gia sỳc. Sản xuất nụng nghiệp lại phõn tỏn, nhỏ lẻ và mang tớnh tự cung tự cấp. Đú là lớ do vỡ sao

ngành này cú lịch sử phỏt triển lõu đời, cú điều kiện tự nhiờn ưu đói và cú số đụng lao động làm việc nhưng vẫn chưa khai thỏc hết được lợi thế của ngành. [ 24; 10]

Khi gia nhập WTO, ngành trồng trọt Việt Nam sẽ có đ-ợc những cơ hội lớn để phát triển. Do các loại thuế phải đ-ợc cắt giảm theo đúng lộ trình nên dẫn tới ngành trồng trọt có những lợi thế sau để phát triển:

Khi thuế nhập khẩu vật t- nông nghiệp đ-ợc cắt giảm dần thì ng-ời nông dân có cơ hội đ-ợc mua các loại vật t- nông nghiệp với giá rẻ hơn tr-ớc đây. Không những giá vật t- nông nghiệp n-ớc ngoài nhập vào giảm mà bản thân các nhà cung cấp dịch vụ này trong n-ớc cũng phải điều chỉnh giá để cạnh tranh. Vật t- nông nghiệp bao gồm: phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,, giống cây trồng, máy móc nông nghiệp,...

Trong số đú, giống cõy trồng là loại được hàng hoỏ được cắt giảm thuế suất thuế nhập khẩu xuống cũn rất thấp, thậm chớ tới mức 0%. Đõy là một trong những thuận lợi rất lớn đối với sản xuất nụng nghiệp. Một trong những khú khăn của sản xuất nụng nghiệp núi chung, của ngành trồng trọt núi riờng là vấn đề về nguồn giống. Những giống cõy trồng được sử dụng nhiều chủ yếu là lai tạo bằng cỏc phương phỏp truyền thống, bằng kinh nghiệm. Giống mới được lai tạo trong nước thường cú giỏ thành rất cao mà đối với nhiều hộ nụng dân khụng cú khả năng tiếp cận. Khi thuế suất cam kết đối với giống cõy trồng nhập khẩu được cắt giảm xuống mức rất thấp thỡ rất nhiều bà con nụng dõn cú cơ hội được sử dụng những loại cõy trồng cú ưu thế hơn hẳn về cả năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế. Những giống cõy này cũn giỳp người sản xuất cú khả năng tiờu thụ nụng sản của mỡnh một cỏch dễ dàng hơn nhờ đỏp ứng những yờu cầu mà khỏch hàng ở cỏc nước mong đợi.

Khi Việt Nam gia nhập WTO, ngành trồng trọt đó cú những dấu hiệu khởi sắc. Cụ thể là những biến đổi như sau:

Tỡnh trạng sản xuất khộp kớn theo kiểu tự cung, tự cấp ở nhiều địa phương được thay thế bởi một nền kinh tế thị trường đang trong giai đoạn hỡnh thành phỏt triển;

Từ chỗ chỉ đủ cung cấp lương thực, thực phẩm một cỏch hết sức hạn chế cho nhu cầu tiờu dựng trong nước tới chỗ hướng mạnh ra xuất khẩu. Từ chỗ xuất khẩu chủ yếu ở dạng thụ hoặc sơ chế sang cỏc sản phẩm được chế biến thậm chớ chế biến thành cỏc mặt hàng cao cấp. Hay núi một cỏch khỏc cỏc sản phẩm từ ngành trồng trọt ngày một cú giỏ trị cao trờn thị trường thế giới;

Việc ứng dụng cỏc thành tựu khoa học công nghệ vào trong sản xuất nụng nghiệp núi chung và trong ngành trồng trọt núi riờng ngày càng được đẩy mạnh về cả chiều rộng lẫn chiều sõu. Nhằm tạo ra nhiều giống mới năng suất cao, chất lượng tốt, chịu sõu bệnh tốt, giảm chi phớ sản xuất, nõng cao sức cạnh tranh;

Do những quy định ngày càng khắt khe về chất lượng sản phẩm nờn ngành nụng nghiệp Việt Nam cũng ngày càng quan tõm đến yếu tố chất lượng và vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, hướng tới một ngành nụng nghiệp sạch. Trồng trọt từ chỗ chỉ quan tõm đến lợi ớch trước mắt đó quan tõm đến yếu tố lõu dài, bền vững;

Quan niệm trong dân gian “mùa n¯o thức ấy” đ± không còn đúng nguyên nghĩa nữa. Nhờ có sự can thiệp của khoa học kỹ thuật, với giống cây mới, điều kiện chăm sóc đặc biệt đã làm cho nhiều loại cây trồng cho thu hoạch quanh năm. Cây trồng trái vụ không chỉ dừng lại ở việc thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của con ng-ời, nó còn đem lại hiệu quả kinh tế cao cho ng-ời sản xuất;

Những cõy trồng được coi là thế mạnh của Việt Nam bao gồm: cõy lỳa, rau màu, cà phờ, cao su, hồ tiờu, điều,… Đõy là những loại cõy trồng chiếm phần lớn trong danh mục hàng xuất khẩu của nước ta. Giỏ trị kinh tế cao nhất

là cà phờ, cao su, lỳa,.... Khụng chỉ dừng lại ở việc tăng khối lượng xuất khẩu mà hướng tới nõng cao giỏ trị xuất khẩu. Theo nguồn của Tổng cục thống kờ, riờng giỏ trị xuất khẩu của lỳa đó đạt 2,9 tỷ USD. Mục tiêu h-ớng tới là tăng giá trị xuất khẩu, tỡm được cỏc đối tỏc lõu dài, đồng thời gắn mục tiờu xuất khẩu với cỏc mục tiờu kinh tế- xó hội khỏc; [24; 6]

Khi tham gia vào tổ chức WTO nhiều sản phẩm nh- gạo, cà phê, rau quả, cao su, mía đ-ờng,…. Việt Nam sẽ có cơ hội tiếp cận với thị tr-ờng của hơn năm m-ơi quốc gia thành viên. Đặc biệt là gạo Việt Nam, khi vào thị tr-ờng các n-ớc thành viên đ-ợc h-ởng -u đãi về hàng rào thuế quan và phi thuế quan, không bị phân biệt đối xử nh- tr-ớc đây. Đồng thời, gạo n-ớc ta cũng không phải lo ngại nguy cơ cạnh tranh từ phía gạo n-ớc ngoài vì mức thuế và các điều kiện nhập khẩu gạo hầu nh- không có sự thay đổi so với thời điểm tr-ớc khi gia nhập WTO, vẫn duy trì thuế ở 40% nh- tr-ớc. Ngoài ra, việc gia nhập WTO cho phép các nhà sản xuất tiếp cận đ-ợc với nguồn vốn vay -u đãi của các tổ chức tín dụng quốc tế. Diện tích có thể giảm do yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nh-ng năng suất, l-ợng và sản l-ợng lúa gạo không ngừng tăng lên;

Lúa là cây trồng chủ lực của nông dân Việt Nam. Có một thời gian dài nhiều bà con thấy nhiều loại cây trồng, vật nuôi khác có giá trị kinh tế cao nên đã chuyển từ trồng lúa sang nuôi trồng các loại khác. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây một mặt do những biến động trên thị tr-ờng quốc tế, mặt khác do những những lợi thế của thành viên WTO trong xuất khẩu lúa gạo nên giá cả mặt hàng này tăng cao. Đó là động lực quan trọng để nhiều nông dân quay sang mở rộng diện tích trồng lúa. Hiện nay, diện tích trồng lúa ở n-ớc ta khoảng 4,1 triệu ha. Với năng suất nh- hiện nay, theo nhiều chuyên gia thì chỉ cần 3,8 đến 3,9 triệu ha là đảm bảo an ninh l-ơng thực và cung cấp đủ cho 130 triệu dân. Về lâu dài, việc mở rộng diện tích trồng lúa một cách nhanh chóng nh- trong thời gian vừa qua không phải là vấn đề phát triển hiện nay, mà phải

nhiên, trong thời điểm hiện tại thì đó lại là sách l-ợc nhằm tận dụng những lợi thế so sánh và khắc phục những khó khăn tr-ớc mắt nhất là khó khăn về việc làm, thu nhập và tích lũy vốn. Theo dự báo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì năm 2008 mức xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt 4,5 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu cả năm có thể v-ợt qua mốc 3 tỉ USD; [24; 7]

Cà phê là cây trồng mà Việt Nam có rất nhiều thế mạnh. Tuy nhiên chỉ khi gia nhập WTO, mở rộng thị tr-ờng tiêu thụ cũng nh- việc đ-ợc h-ởng những -u đãi dành các n-ớc thành viên thì giá trị và sản l-ợng cà phê mới có những chuyển biến rõ rệt. Nhờ mở rộng thị tr-ờng tiêu thụ cà phê và những chế độ đãi ngộ đãi ngộ đặc biệt đối với n-ớc thành viên nên việc thâm nhập vào thị tr-ờng thế giới của cà phê Việt Nam thuận lợi hơn tr-ớc. Chính vì vậy mà ng-ời trồng cà phê rất phấn khởi. Nếu tr-ớc đây họ có ý định chặt phá cây cà phê để trồng các loại cây khác thì nay không những họ chăm chút cho những diện tích cà phê đang trồng mà còn mở rộng diện tích ra hơn nữa. Hiện nay, tổng diện tích cà phê năm 2008 -ớc tính khoảng 520.000 ha, sản l-ợng xấp xỉ 980.000 tấn, tăng hơn 2% so với năm 2007, kim ngạch xuất khẩu đạt 2,15 tỷ USD;

Hạt điều và mủ cao su là một trong những mặt hàng xuất khẩu cú nhiều ưu thế. Chớnh vỡ vậy việc khai thỏc hết tiềm năng thế mạnh của loại cõy trồng này giữ một vai trũ đặc biệt quan trọng. Do nước ta cú ưu thế về khớ hậu và chất đất trong việc trồng loại cõy này. Tuy nhiờn, việc trồng điều và cao su trước đõy chủ yếu canh tỏc theo kiểu truyền thống, dựa vào kinh nghiệm là chủ yếu. Năng suất khụng tương xứng với tiềm năng, chất lượng chưa đỏp ứng được yờu cầu của thị trường, nhất là thị trường ngoài nước. Phỏt huy tiềm năng thế mạnh của hai loại cõy trồng núi trờn là mục tiờu chiến lược gắn liền với quỏ trỡnh gia nhập WTO của Việt Nam. Đồng thời phải kết hợp với việc xõy dựng một cỏch cú quy hoạch những vựng trồng điều và cao su tập trung. Vựng canh tỏc được xõy dựng dựa trờn tớnh đặc thự về mặt tự nhiờn cũng như

cỏc yếu tố chớnh trị- xó hội khỏc. Mặc dự thực hiện cam kết cắt giảm thuế của cỏc mặt hàng nhập khẩu nhưng khụng phải vỡ thế mà đe doạ đối với loại cõy trồng này. Từ khi gia nhập WTO, cựng với cà phờ, thỡ sản lượng, thị phần và giỏ trị kinh tế của hạt điều và mủ cao su luụn đứng đầu trong tốp cỏc nước thuộc WTO. Hai mặt hàng này ngày càng cú vai trũ quan trọng trong tổng kim ngạch và giỏ trị xuất khẩu của nước ta.

Cú rất nhiều thay đổi trong thúi quen canh tỏc đối với cõy điều và cõy cao su. Để đỏp ứng được tốt hơn nhu cầu tiờu thụ mặt hàng này trờn thị trường, những nhà sản xuất mặt hàng này quan tõm nhiều đến lựa chọn giống, quy trỡnh kỹ thuật trong canh tỏc để cho năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao. Nhiều giống cao su, điều nhập ngoại được đưa vào trồng, cải tạo sao cho phự hợp với điều kiện nước ta. Người trồng quan tõm rất nhiều đến quy trỡnh chăm súc cõy, ngay cả khõu thu hoạch cũng phải thực hiện đỳng cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật của nú chứ khụng thể làm theo kinh nghiệm một cỏch tuỳ tiện, cảm tớnh. Ngay cả việc quan tõm đến cải tạo chất đất, chống thoỏi hoỏ đất đối với loại cõy trồng lõu năm này cũng được người trồng quan tõm hơn khi nghĩ tới lợi ớch lõu dài của việc trồng hai loại cõy này;

Đối với cỏc loại rau quả cũng cú những biến đổi lớn trong quy mụ, sản lượng và giỏ trị kinh tế. Rau quả được trồng theo hướng chuyờn canh ngày càng rừ rệt. Vấn đề chất lượng an toàn thực phẩm cũng đó được chỳ trọng. Khụng chỉ được trồng chuyờn canh, loại cõy trồng này cũn được quy hoạch thành cỏc vựng trồng rau an toàn (rau sạch). Nhu cầu trong nước về mặt hàng này cũng đũi hỏi ngày càng cao về mặt chất lượng và vệ sinh an toàn. Thị trường thế giới mở rộng, chớnh sự đa dạng và khắt khe của thị trường thế giới buộc nhhững người sản xuất rau quả phải quan tõm. Gia nhập WTO tạo ra rất nhiều lợi thế cho lĩnh vực sản xuất này. Khả năng thõm nhập vào thị trường cỏc nước thành viờn dễ dàng hơn bởi quy chế thương mại dành cho cỏc nước

trong tổ chức WTO. Lợi thế của mặt hàng này khụng chỉ ở tớnh thiết yếu của nú mà cũn ở sự phong phỳ trong trong chủng loại mặt hàng. Với một số vốn đầu tư khụng lớn, chỉ là vốn tự cú là sức lao động bỏ ra là chủ yếu, đõy là ngành thực sự cú ưu thế trong việc tiến hành và phổ biến trong nhõn dõn và hướng tới thực hiện chủ trương xoỏ đúi giảm nghốo;

Hiện nay cú một loại cõy trồng đem lại giỏ trị kinh tế khỏ cao cho người trồng đú là hoa cõy cảnh. Khi gia nhập WTO, lĩnh vực này cú rất nhiều thuận lợi. Hoa cõy cảnh trước khia chỉ được trồng trong phạm vi gia đỡnh nhằm phục vụ cho nhu cầu giải trớ thụng thường. Ngày nay, khi nền kinh tế chuyển dần sang cơ chế thị trường đặc biệt là mở rộng ra phạm vi thị trường thế giới thỡ hoa cõy cảnh là một trong những mặt hàng cú giỏ trị kinh tế cao. Loại cõy trồng này phụ thuộc nhiều vào nguồn giống, kỹ thuật trồng và bảo quản, đặc biệt là thị trường tiờu thụ. Khi là thành viờn của WTO thỡ những yếu tố phụ thuộc trờn được giải quyết một cỏch tốt nhất.

Như trờn đó đề cập về nguồn cung cấp giống cõy trồng với mức thuế suất thấp vào nước ta, giống hoa cõy cảnh cũng là một trong những mặt hàng cú mức thuế suất thấp. Giỏ cỏc loại giống hoa cõy cảnh rẻ, chủng loại phong phỳ, thị trường cung cấp lớn đó giỳp những người trồng hoa dễ dàng cú được những giống hoa đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Kỹ thuật trồng hoa theo kiểu truyền thống khụng cũn phự hợp với những giống hoa mới hiện nay, kể cả giống hoa trong nước nghiờn cứu tạo ra hay giống hoa nhập ngoại. Thực hiện việc chuyển giao khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực sản xuất hoa cõy cảnh và cả sự giỳp đỡ của đội ngũ chuyờn gia trong lĩnh vực này đó giỳp người trồng hoa giải quyết những khú khăn về mặt kỹ thuật. Nhờ những tỏc động đú mà đội ngũ chuyờn gia, cỏc nhà khoa học của nước ta trong lĩnh vực hoa cõy cảnh ngày một tăng lờn cả về số lượng và chất lượng.

Từ khi gia nhập WTO, nông sản Việt Nam đã xuất khẩu ra không chỉ thị tr-ờng truyền thống mà còn nhanh chóng tìm đ-ợc thị phần ở nhiều n-ớc khác. Hai thị trường Liên minh Châu Âu (EU) và Hoa Kỳ là hai thị tr-ờng lớn của nông sản Việt Nam. Theo nguồn của Tổng cục thống kê thì thị trường EU vẫn là thị trường chớnh nhập khẩu hàng nông sản của Việt Nam, đạt 1,2 tỷ USD, tăng 26,5% so với năm 2007; tiếp theo là Nhật Bản đạt 850 triệu USD, tăng 12,8%; Hoa Kỳ 760 triệu USD, tăng 4,3%; Hàn Quốc 310 triệu USD, tăng 12,7%. Xuất khẩu gạo năm 2008 ước tớnh đạt 4,7 triệu tấn, đạt 2,9 tỷ USD, tuy chỉ tăng 3,6% về lượng nhưng tăng 94,8% về kim ngạch so với năm trước, do cú mức tăng kỷ lục về giỏ xuất khẩu trong năm qua. Ngoài thị tr-ờng truyền thống, ta còn khai thác sang thị tr-ờng Trung Đông và khu vực châu Phi, khu vực Mĩ-Latinh rất hiệu quả. [24 ; 7]

Cú thể núi ngành trồng trọt đó cú những chuyển biến tớch cực trước xu thế hội nhập, khi chớnh thức là thành viờn của WTO.

2.1.1.2. Tác động của gia nhập WTO đến ngành chăn nuôi

Chăn nuôi cũng là ngành có lịch sử phát triển lâu dài ở Việt Nam song

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tác động của việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp Việt Nam (Trang 29)