Trong lĩnh vực l-u thông nông sản

Một phần của tài liệu Tác động của việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp Việt Nam (Trang 43)

2.1.2.1. Tác động của gia nhập WTO đến thị tr-ờng tiêu thụ nông sản

Nếu nh- khu vực sản xuất nông nghiệp chịu nhiều những tác động gián tiếp theo kiểu hệ luỵ từ việc gia nhập WTO thì lĩnh vực l-u thông phần lớn lại chịu ảnh h-ởng trực tiếp từ WTO. Chính vì vậy thị tr-ờng tiêu thụ nông sản không những có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp hiện nay mà còn là khu vực chịu nhiều tác động nhất từ chính những điều khoản cam kết với WTO. Thị tr-ờng không chỉ là đầu ra của một quá trình sản xuất đóng vai trò là nơi diễn ra các hoạt động mua và bán, nó còn có khả năng thực hiện nhiều chức năng khác nữa. Tuy nhiên, thị tr-ờng cũng có rất nhiều chức năng khác nh-: chức năng thông tin, chức năng điều chỉnh, chức năng dự báo…Gia nhập WTO đã tác động rất lớn đến thị tr-ờng tiêu thụ nông sản. Biểu hiện ở những khía cạnh sau:

Đối với thị tr-ờng lúa gạo: có thể nói đây là thị tr-ờng quan trọng nhất của ngành nông nghiệp. Trong thời gian vừa qua, thị tr-ờng này cũng có rất nhiều diễn biến phức tạp. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây thị tr-ờng này đang hứa hẹn rất nhiều khởi sắc. Gia nhập WTO, gạo Việt Nam dễ dàng xâm nhập vào thị tr-ờng nhiều quốc gia trên thế giới với mức thuế suất -u đãi dành cho các n-ớc thành viên. Mặc dù cạnh tranh hết sức khốc liệt nh-ng gạo Việt Nam về cơ bản vẫn giữ đ-ợc quyền kiểm soát ở thị tr-ờng trong n-ớc. Gạo Việt Nam có mặt ở nhiều quốc gia trên thế giới. Lúa gạo sau một thời gian sụt giá nay đã tăng trở lại. Hiện nay giá lúa ở Đồng bằng Sông Cửu Long trung bình ở mức 3.000 đồng/kg. Lúa Đông xuân thu hoạch sớm đ-ợc các th-ơng lái thu mua nhiều với giá cao. Giá gạo nguyên liệu dùng để chế biến gạo 5% tấm xuất khẩu tăng đồng loạt từ 200-300 đồng/kg. Năm 2009, Việt Nam dự định sẽ xuất khẩu một l-ợng gạo lớn sang châu Phi. Dự kiến khối l-ợng gạo

xuất khẩu của Việt Nam năm 2008 đạt 4,8- 4,9 triệu tấn, tăng 0,3- 0,4 triệu tấn so với năm 2007. Thị tr-ờng lúa gạo đang diễn biến rất khả quan.

Thị tr-ờng cà phê: dự kiến vào ngày 12/12/2008 sàn giao dịch nông sản đầu tiên chuyên giao dịch cà phê của Việt Nam đ-ợc đầu t- với quy mô quốc gia sẽ chính thức đi vào hoạt động. Đây là một chuyển biến hết sức quan trọng đối với thị tr-ờng tiêu thụ cà phê của n-ớc ta. Tr-ớc đây, n-ớc ta luôn là một trong số những quốc gia đứng đầu về sản l-ợng cà phê nh-ng quy ra giá trị thì thấp hơn rất nhiều so với các n-ớc có sản l-ợng cà phê thấp hơn hoặc t-ơng đ-ơng. Bên cạnh nguyên nhân công nghệ chế biến cà phê n-ớc ta ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu thị tr-ờng quốc tế, còn một nguyên nhân hết sức quan trọng khác đó là thị tr-ờng tiêu thụ cà phê của ta còn rất yếu kém. Khả năng tiếp cận và xâm nhập thị tr-ờng thế giới, nhất là thị tr-ờng khắt khe nh- Tây Âu và Mỹ còn nhiều hạn chế. Trong rất nhiều mặt hàng nông sản, cà phê là một trong số ít mặt hàng n-ớc ta có -u thế trong cạnh tranh. Gia nhập WTO không chỉ là thử thách mà còn là một cơ hội lớn cho ngành cà phê. Với những chuyển biến trong thị tr-ờng tiêu thụ mặt hàng này chúng ta hoàn toàn có quyền tin t-ởng vào sự phát triển của nó trong t-ơng lai.

Đối với thị tr-ờng rau quả và các thực phẩm thông dùng khác: rau quả và một số loại thực phẩm thông dụng khác là một trong những loại thực phẩm thiết yếu không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày. Chính vì vậy mà thị tr-ờng này cũng quan trọng không kém thị tr-ờng lúa gạo. Khi gia nhập WTO một mặt rau quả và các loại thực phẩm này phải cạnh tranh khốc liệt với thị tr-ờng trong n-ớc. Mặt khác khi tiếp cận với thị tr-ờng quốc tế sẽ phải cạnh tranh với hàng của n-ớc sở tại. Chính vì vậy mà thị tr-ờng nhóm hàng hoá này đã có những chuyển biến theo h-ớng tích cực. Mặt hàng này đ-ợc tiêu thụ theo hai kênh là bán buôn và bán lẻ. Trong đó Việt Nam đặc biệt rất có -u thế trong kênh bán lẻ. Hệ thống bán lẻ ngoài các siêu thị ra còn có các chợ, cả chợ đầu mối và hệ thống các chợ phân phối nhỏ,…Càng ngày thị tr-ờng các loại rau

quả và thực phẩm thiết yếu càng trở nên tập trung và chú trọng vào chất l-ợng dịch vụ hơn.

Việc gia nhập WTO tiếp tục tạo đà cho việc mở rộng thị tr-ờng nông sản quốc tế của Việt Nam. Thị tr-ờng truyền thống đ-ợc thay thế và mở rộng. Mặt hàng truyền thống cũng đ-ợc thay bằng rất nhiều mặt hàng với sự đa dạng về chủng loại, mẫu mã.

Thị tr-ờng trở nên năng động hơn, các chủ thể đ-ợc rèn luyện trong một nền kinh tế áp lực cao mà họ ch-a bao giờ trải qua. Chính thị tr-ờng tiêu thụ nông sản trở thành đơn đặt hàng của nông nghiệp, nó kích thích nông nghiệp phát triển. Cũng thông qua chức năng thông tin của thị tr-ờng mà ng-ời nông dân biết điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh của mình sao cho đáp ứng đ-ợc yêu cầu của thị tr-ờng một cách tốt nhất.

Khi mở rộng phạm vi hoạt động ra thị tr-ờng nông sản thế giới, tiếp cận với thị tr-ờng của nhiều quốc gia phát triển nên buộc những ng-ời nông dân phải quan tâm hơn đến đối t-ợng khách hàng của mình. Sự bỡ ngỡ ban đầu dần đ-ợc làm quen, ng-ời nông dân tiếp cận dần với một nền kinh tế thị tr-ờng lớn, hiện đại. Từ khâu sản xuất đến các khâu khác của nông nghiệp trở nên chuyên nghiệp hơn. ở khâu tổ chức sản xuất, ng-ời ta quan tâm nhiều đến quy hoạch và tập trung. Còn ở khâu sản xuất, ng-ời ta quan tâm đến chất l-ợng, sự an toàn trong sản phẩm, thậm chí cả tính thẩm mĩ của sản phẩm. Trong l-u thông, không phải chỉ chú trọng tới việc vận chuyển và phân phối hàng, ng-ời ta ngày càng chú trọng hơn tới dịch vụ chăm sóc khách hàng sao cho khách hàng hài lòng nhất.

Sản xuất giữ vai trò quyết định nh-ng trong nền kinh tế thị tr-ờng hiện nay không thể không khẳng định vai trò to lớn thậm chí quyết định của thị tr-ờng tiêu thụ tới sự sống còn của một bộ phận những ng-ời sản xuất. Có thể nói sự tác động của WTO tới thị tr-ờng nông sản n-ớc ta là rất lớn. Thông qua

quan hệ trong khu vực nông nghiệp, nông thôn. B-ớc đầu nhận thấy những thay đổi đó là thích hợp và cần thiết.

2.1.2.2. Tác động của gia nhập WTO đến thị tr-ờng các yếu tố sản xuất nông nghiệp

Thị tr-ờng tài chính- tín dụng: đây là thị tr-ờng ngày càng có vai trò quan trọng đối với ngành nông nghiệp khi nông nghiệp chuyển dần lên thành nền sản xuất hàng hoá lớn theo h-ớng hiện đại. Vòng luẩn quẩn của đói nghèo phần lớn đều từ chỗ thiếu vốn mà ra. Gia nhập WTO, cũng có nghĩa là nông nghiệp Việt Nam nhất thiết phải chuyển lên nền sản xuất hàng hoá lớn hiện đại. Bên cạnh tài nguyên, lao động, khoa học kỹ thuật,… thì vốn đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp. Ng-ời nông dân cần vốn để mở rộng và hiện đại hoá việc sản xuất, doanh nghiệp thì cần vốn để thu mua và chế biến nông sản. Tóm lại, hiện nay ở cả trong sản xuất và l-u thông thì nhu cầu về vốn không bao giờ dừng lại, ch-a bao giờ thị tr-ờng tài chính- tín dụng bão hoà ở khu vực nông thôn. Ngày nay, vốn cho nông nghiệp đ-ợc huy động từ rất nhiều nguồn khác nhau. Bên cạnh nguồn vốn từ ngân sách là nguồn vốn từ các ngân hàng và các tổ chức tín dụng, nguồn vốn vay và viện trợ từ n-ớc ngoài, vốn huy dụng từ tín dụng nhân dân,….Trong hệ thống các ngân hàng cho khu vực nông nghiệp, nông thôn vay phải kể đến ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Đây là ngân hàng đã có mối quan hệ rất lâu bền với ng-ời nông dân. Bên cạnh việc kinh doanh, ngân hàng còn có các chức năng xã hội khác, đặc biệt là ngân hàng Chính sách xã hội đ-ợc tách ra từ ngân hàng này.

Trong xu thế hội nhập, cách thức hoạt động và cho vay của các tổ chức tài chính- tín dụng cũng thay đổi rất nhiều. Còn rất ít quan hệ xin - cho mà chủ yếu là quan hệ giữa ng-ời cho vay và ng-ời đi vay. Lãi suất có thể -u đãi nh-ng vẫn phải có, thời hạn vay có thể dài hơn nh-ng vẫn phải xác định và cam kết trả nợ đúng hạn. Có thể nói khu vực nông nghiệp, nông thôn không chỉ đang cần sự quan tâm từ phía các tổ chức tài chinh- tín dụng mà nó còn là

một mảnh đất màu mỡ đầy tiềm năng để các tổ chức tài chính- tín dụng khai thác.

Thị tr-ờng lao động: lao động là yếu tố giữ vai trò quyết định đối với nền sản xuất xã hội nói chung. Khu vực nông nghiệp, nông thôn là khu vực tập trung nhiều lao động nhất trong cả n-ớc. Tuy nhiên, phần lớn lao động trong khu vực này là lao động ch-a qua đào tạo, thị tr-ờng lao động ở nông thôn cũng phát triển chủ yếu theo h-ớng tự phát. Gia nhập WTO đã làm cho thị tr-ờng lao động nói chung, thị tr-ờng lao động trong khu vực nông nghiệp, nông thôn nói riêng có nhiều chuyển biến. Bộ phận lao động đ-ợc đào tạo có xu h-ớng tăng lên, lao động cũng tập trung hơn. Một bộ phận không nhỏ người dân đ± dần hình th¯nh tư duy: “li nông bất li hương”, họ chuyển sang làm nhiều công việc phi nông nghiệp nh-ng lại liên quan mật thiết với nông nghiệp mà không phải rời bỏ quê h-ơng của mình. Nhu cầu giải quyết công ăn việc làm tại chỗ cho lao động ở khu vực này vốn là một bài toán nan giải thì nay đã dần tìm ra lời giải. Khi nông nghiệp chuyển dần sang một nền sản xuất hàng hoá thì nhu cầu về lao động trong khu vực này tăng lên. Nhu cầu ở đây càng ngày sẽ càng cần nhiều hơn lao động gián tiếp trong ngành nông nghiệp. Đặc điểm của lao động gián tiếp là không tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất nông nghiêp, họ tham gia vào các khâu, các công đoạn còn lại của sản xuất nông nghiệp. Lao động này thu nhập nhìn chung là cao so với lao động trực tiếp. Tuy vậy, đòi hỏi họ phải đ-ợc đào tạo d-ới nhiều hình thức khác nhau, áp lực công việc cũng nh- tính kỉ luật trong công việc cao hơn. Ngày nay có rất nhiều kênh thông tin cung cấp tri thức cần thiết cho nông dân, giúp ng-ời nông dân nâng cao hiểu biết của mình và tiếp cận thị tr-ờng trong n-ớc và quốc tế tốt hơn.

Thị tr-ờng khoa học công nghệ: một nền nông nghiệp truyền thống đang dần bị thay thế bởi một nền nông nghiệp hàng hoá hiện đại. Khoa học công nghệ ngày càng có vai trò quan trọng, đôi khi là quyết định đối với sự phát triển của nông nghiệp n-ớc ta. Hàm l-ợng khoa học công nghệ trong

nông sản ngày càng cao thì mới đáp ứng đ-ợc yêu cầu của thị tr-ờng quốc tế nhất là ở các n-ớc phát triển. Hàm l-ợng khoa học công nghệ này rất quan trọng, nó ảnh h-ởng đến giá cả hàng hoá và th-ơng hiệu mặt hàng đó. Nó cũng là tiêu chí để đánh giá sự an toàn của sản phẩm và trình độ phát triển của mỗi quốc gia.

Khoa học công nghệ và việc ứng dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp là một việc làm cho đến nay không còn mới mẻ đối với n-ớc ta. Tr-ớc khi gia nhập WTO, chúng ta đã đặc biệt quan tâm đến khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp. Nhờ ứng dụng khoa học công nghệ đã giúp nông dân Việt Nam giảm bớt đ-ợc một phần nặng nhọc trong lao động, nâng cao năng suất lao động, giảm giá thành nông sản. Chuyển biến dần từ một nền nông nghiệp còn rất lạc hậu, sản xuất manh mún, tự cung tự cấp sang một nền nông nghiệp theo h-ớng sản xuất hàng hóa. Cũng chính nhờ những chuyển biến rõ rệt này mà những phiên đàm phán cuối cùng của ta với các n-ớc thành viên của WTO mới diễn ra tốt đẹp nh- vậy.

Tuy nhiên, thị tr-ờng khoa học công nghệ nói chung, thị tr-ờng khoa học công nghệ trong khu vực nông nghiệp, nông thôn nói riêng còn rất yếu và thiếu tính tập trung. Nh-ng không phải vì thế mà ta chậm trễ trong việc nghiên cứu, phổ biến và ứng dụng nó trong dân nhân. Trong thời gian gần đây do nhu cầu cao về ứng dụng khoa học công nghệ trong ngành nông nghiệp nên thị tr-ờng khoa học công nghệ trong lĩnh vực này đã có sự chuyển biến hết sức tích cực. Những nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn tập trung vào các lĩnh vực: cơ khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, hóa học hóa, ứng dụng công nghệ sinh học. Chính việc tập trung vào những h-ớng cơ bản đó đã giảm đ-ợc sự nặng nhọc cho nông dân, nâng cao khả phòng chống sâu bệnh, sử dụng nhiều giống mới có năng suất, chất l-ợng và giá thành cao,…

Công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật đ-ợc diễn ra trên nhiều vùng, nhiều địa ph-ơng. Bà con nông dân cũng đ-ợc tiếp cận dần với những tiến bộ của

khoa học kỹ thuật. Nhờ đội ngũ cán bộ khuyến nông, chiếc cầu nối nhà khoa học với nông dân, là ng-ời đ-a kỹ thuật đến với bà con nông dân. Thời gian của một phát minh hay một giải pháp hữu ích trong nông nghiệp đến thời điểm ứng dụng và nhân rộng ra ngày càng rút ngắn lại. Nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật của các n-ớc có nền nông nghiệp phát triển cũng đ-ợc chuyển giao vào n-ớc ta một cách nhanh chóng và đ-ợc ứng dụng một cách hiệu quả. Vấn đề sở hữu trí tuệ đối với các phát minh, sáng chế và giải pháp hữu ích ngày càng đ-ợc coi trọng. Đây chính là động lực để các nhà khoa học cống hiến nhiều hơn cho sự nghiệp phát triển đất n-ớc, đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Tác động của việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp Việt Nam (Trang 43)