Yêu cầu về phía các giải pháp

Một phần của tài liệu Tác động của việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp Việt Nam (Trang 68)

3.4.1.1. Giữ vững mục tiêu, định h-ớng Xã hội chủ nghĩa

Một trong những nguyên tắc quan trọng nhất của công cuộc Đổi mới xây dựng Chủ nghĩa xã hội đó là giữ vững mục tiêu, định h-ớng Xã hội chủ nghĩa. Đó cũng là nguyên tắc nền tảng khi gia nhập WTO. Đây là nguyên tắc nền tảng định h-ớng cho các nguyên tắc còn lại. Đổi mới không có nghĩa là thay đổi mục tiêu, đó là sự cụ thể hoá mục tiêu và lựa chọn con đ-ờng, cách thức và b-ớc đi phù hợp cho việc thực hiện mục tiêu đó. Gia nhập WTO cũng phải giữ đ-ợc định h-ớng đó.

Hiện nay tình hình thế giới đang có rất nhiều biến động phức tạp. Mỗi quốc gia có quyền tự chọn cho mình con đ-ờng đi riêng. Việt Nam đã lựa chọn con đ-ờng đi lên Chủ nghĩa xã hội và sẽ đi trọn con đ-ờng cùng với lí t-ởng mà lịch sử và cha ông đã lựa chọn. Mặc dù còn rất nhiều khó khăn phía tr-ớc nh-ng chúng ta hoàn toàn có cơ sở để tin t-ởng vào thắng lợi của của Chủ nghĩa xã hội.

Gia nhập WTO, tham gia vào một tổ chức mà phần lớn là các n-ớc t- bản chủ nghĩa. Trong số đó có cả những quốc gia luôn có sẵn những động cơ chính trị đằng sau các quan hệ kinh tế với các n-ớc xã hội chủ nghĩa. Nếu

trong quá trình gia nhập WTO ta không giữ vững đ-ợc nguyên tắc này thì nguy cơ chệch h-ớng Xã hội chủ nghĩa sẽ xảy ra. Nh- vậy có nghĩa là ta đã đánh mất thành quả của bao nhiêu năm qua, thành quả mà biết bao thế hệ ng-ời Việt Nam đã không tiếc máu x-ơng để giành lại, bảo vệ, gìn giữ và phát triển nó cho đến hôm nay. Chệch h-ớng cũng có nghĩa là sự thay đổi cả một nền chính trị, một chế độ kinh tế đang tồn tại và phát triển rất ổn định nh- hiện nay. Lúc đó những lợi ích kinh tế mà việc gia nhập WTO bất chấp nguyên tắc đem lại sẽ không đủ để bù đắp cho những mất mát mà nó gây ra.

3.4.1.2.Đ-ờng lối, chủ tr-ơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà n-ớc phải phù hợp với sự phát triển của nông nghiệp n-ớc ta trong xu thế hội nhập

Đ-ờng lối, chủ tr-ơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà n-ớc đối với ngành nông nghiệp là sản phẩm của hoạt động nhận thức. Chính vì vậy nó phải xuất phát từ chính thực tiễn phát triển của ngành nông nghiệp. Mục đích của nó cuối cùng lại quay về phục vụ thực tiễn. Hay nói một cách khác đ-ờng lối, chính sách của Đảng và Nhà n-ớc đ-a ra phải phù hợp với sự phát triển của nông nghiệp n-ớc ta trong xu thế hội nhập. Sự phù hợp này không chỉ biểu hiện ở chỗ nó xuất phát từ thực tiễn mà còn đ-ợc biểu hiện cụ thể hơn ở chỗ nó thúc đẩy nông nghiệp phát triển trong xu thế hội nhập.

3.4.1.3. Các giải pháp phải mang tính đồng bộ, kịp thời

Các giải pháp đ-ợc đ-a ra phải mang tính đồng bộ. Đây là một nguyên tắc rất quan trọng trong hệ thống các nguyên tắc dành cho giải pháp. Nếu hệ thống giải pháp thiếu tính đồng bộ thì không thể mang lại hiệu quả nh- mong muốn. Đó là ch-a kể đến việc nếu thiếu đồng bộ các giải pháp có thể còn kìm chế tác động của nhau, thậm chí gây ra hậu quả tiêu cực. Muốn có đ-ợc hệ thống giải pháp đồng bộ các cơ quan hoạch định chính sách phải có t- duy tổng thể và tính chiến l-ợc lâu dài. Bản thân các cơ quan hoạch định này phải có tính thống nhất cao, không chồng chéo. Đặc biệt, bộ phận này phải có t- duy và năng lực hoạch định chính sách.

Giải pháp phải mang tính kịp thời. Giải pháp là sản phẩm của hoạt động t- duy lý luận. Mọi lý luận phải bắt nguồn từ thực tiễn và phải nhằm giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra. Nếu giải pháp không có tính kịp thời thì không đáp ứng đ-ợc yêu cầu do sự phát triển của thực tiễn đặt ra. Thực tiễn phát triển của ngành nông nghiệp đặt ra rất nhiều vấn đề đòi hỏi t- duy lý luận của các nhà hoạch định phải giải quyết. Sự giải quyết này phải mang tính kịp thời thì mới có thể đem lại hiệu quả mong đợi. Muốn vậy các nhà hoạch định phải luôn bám rất sát thực tiễn phát triển của ngành nông nghiệp. Thậm chí còn phải thâm nhập vào đời sống của ng-ời nông dân để lắng nghe và hiểu đ-ợc tâm t- nguyện vọng của dân.

3.4.1.4. Gắn giải pháp tình thế với giải pháp mang tính chiến l-ợc

Trong hệ thống giải pháp bao giờ cũng có những giải pháp mang tính tình thế tr-ớc mắt và những giải pháp mang tính chiến l-ợc lâu dài. Việc sử dụng loại giải pháp nào tuỳ thuộc vào thời điểm, hoàn cảnh điều kiện cụ thể. Tuy nhiên, nếu không biết kết hợp hai loại chiến l-ợc này sẽ dẫn đến tình trạng thiếu đồng bộ hoặc thiếu kịp thời. Đề cao giải pháp tình thế sẽ làm mất đi tính đồng bộ của hệ thống giải pháp. Ng-ợc lại, nếu đề cao giải pháp mang tính chiến l-ợc sẽ làm mất đi tính kịp thời của giải pháp. Tóm lại, việc gắn giải pháp tình thế với giải pháp mang tính chiến l-ợc và kết hợp chúng một cách linh hoạt, mềm dẻo sẽ khắc phục đ-ợc những sai lầm trên.

3.4.1.5. Giải pháp phải gắn với mục tiêu phát triển bền vững

Phát triển bền vững là một trong những yêu cầu nhất thiết phải đảm bảo trong tất cả mọi ngành, mọi lĩnh vực. Ngành nông nghiệp là một ngành có mối quan hệ rất đặc đối với tự nhiên nên các giải pháp để phát triển ngành này phải gắn với mục tiêu phát triển bền vững là tất yếu và cần thiết.

Trong tiêu chí của phát triển bền vững thì yếu tố bảo vệ và phát triển môi tr-ờng sinh thái là nổi bật nhất. Nh- vậy một nền nông nghiệp phát triển phải gắn với một nền nông nghiệp sạch, an toàn, thân thiện với môi tr-ờng.

Phát triển bền vững còn có một yêu cầu rất quan trọng đó là đảm bảo sự phát triển của xã hội hiện tại không làm ph-ơng hại đến sự phát triển của thế hệ t-ơng lai. Nh- vậy, phát triển ngành nông nghiệp gắn với mục tiêu phát triển bền vững cũng phải đi liền với việc sử dụng nguồn tài nguyên một cách hợp lí và tiết kiệm. Không ngừng tái tạo dạng tài nguyên có thể phục hồi nh- cải tạo đất, trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc,....

Phát triển bền vững không chỉ ở khía cạnh tăng tr-ởng kinh tế phải gắn với phát triển kinh tế, bảo vệ môi tr-ờng sinh thái mà còn biểu hiện ở việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Phải giải quyết tốt các mối quan hệ cũng nh- những mâu thuẫn, những tiêu cực nảy sinh trong khu vực nông nông nghiệp, nông thôn, không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống nông dân. Nông nghiệp cũng nh- nhiều ngành kinh tế khác nếu không gắn với mục tiêu phát triển bền vững thì không thể có sự phát triển lâu dài, bền vững trong t-ơng lai.

Trên đây là những nguyên tắc cơ bản có tính chất định h-ớng cho hệ thống các giải pháp. Bên cạnh các nguyên tắc mang tính chỉ đạo chung, là những giải pháp cụ thể vừa tuân thủ các nguyên tắc lại vừa có tính khả thi. Sau đây là những giải pháp cụ thể:

Một phần của tài liệu Tác động của việc gia nhập WTO đến phát triển nông nghiệp Việt Nam (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)