đặc trưng của bệnh viêm phổi thùy ở gia súc là viêm cấp tắnh, quá trình viêm xảy ra trên thùy lớn của phổi và có xu hướng dắnh vào khu vùng viêm. Nhiều tài liệu cho rằng: Viêm phổi thùy ở gia súc là kết quả của sự phát triển và xâm nhập mạnh của một viêm phế quản - phổi do ựộc tắnh của vi khuẩn tăng trong ựó sức ựề kháng của phổi bị suy giảm nặng hoặc do vi khuẩn vào phổi qua ựường máu gây nên (Russell A.Runnell.et.al, 1991). Bệnh xảy ra ựột ngột, gia súc mệt mỏi, kém ăn, run rẩy, con vật ựứng mõm chũi xuống ựất, niên mạc xung huyết, con vật ho ắt, ho ngắn, khi ho có cảm giác ựau, nhiệt ựộ cơ thể cao từ 39,50C ựến 420C trong vòng 5 - 7 ngày, tần số mạch ựập từ 60 - 90 lần/phút và tần số hô hấp từ 40 - 80 lần/phút. Dịch viêm chảy ra hai lỗ mũi lúc ựầu trong sau ựó xanh ựặc hoặc màu ựỏ, màu rỉ sắt. Hiện tượng khó thở xuất hiện rõ rệt có những trường hợp thở kiểu Ộchó ngồiỢ hoặc nằm dài cổ ra ựể thở, há miệng ra ựể thở, lưỡi thè ra khỏi miệng với nhiều bọt khắ. Các triệu chứng viêm phổi thùy rất ựa dạng và phụ thuộc rất nhiều nguyên nhân, giai ựoạn phát triển của bệnh. Nghe phổi thời kỳ ựầu thấy âm phế nang thô mạnh, âm ran ướt lép bép, thời kỳ sau có âm vùng phế nang tăng có tiếng cọ của
màng phổi. Một số con có triệu chứng ỉa chảy và viêm tai có mủ (Walter J.Gibbous.et.al, 1971), (Jensen, D.V.M. et.al 1974) (Blood, D.C.et.al, 1985).
Viêm phổi thùy là một bệnh viêm phổi cấp tắnh gây quá trình tổn thương ựồng ựều, lan rộng rất nhanh một phần hay các thùy phổi, có khi cả hai bò sữan phổi hoặc cả 2 buồng phổi. Bệnh còn ựược gọi là phế viêm tơ huyết hay viêm màng giả. Nhiều tác giả cho rằng: Ở gia súc không xảy ra viêm phổi thùy rõ như ở người, sự biến ựổi xen kẽ các giai ựoạn không rõ ràng và thành phần dịch rỉ viên trong các phế nang thường là bạch cầu nhiều hơn là tơ huyết. Tổn thương viêm phổi thùy thường thấy ở các phần trước của phổi hầu hết các thùy ựỉnh, thùy tim, và một phần thùy hoành. Vùng viêm phổi có màu ựỏ, xám hoặc xanh phụ thuộc vào quá trình phát triển của bệnh. Vùng viêm phổi chắc do trong phế quản, phế nang chứa ựầy fibrin, trên mặt phổi thường có một lớp mỏng fibrin (Russell A.Runnell.et.al, 1991). Vùng viêm phổi thùy gia súc có thể ựối xứng ở các thùy của phổi hoặc không ựối xứng ở các thùy của phổi (Nguyễn Vĩnh Phước,1970). Dựa vào ựặc ựiểm của từng giai ựoạn của viêm phổi thùy ở người, nhiều tư liệu ựã phân viêm phổi thùy ở gia súc thành 3 giai ựoạn: Giai ựoạn xung huyết, giai ựoạn gan hóa, giai ựoạn tiêu tan (Graham, W.R.1953). Trong giai ựoạn sớm của thời kì gan hóa ựỏ, lòng phế nang chứa ựầy nước phù lẫn bọt khắ, ắt hồng cầu và tơ huyết. Về sau, giai ựoạn gan hóa xám trong lòng phế nang lượng tơ huyết giảm ựi, nhiều bạch cầu ựa nhân trung tắnh vào ựể thực bào. Giai ựoạn tiêu tan thực ra ựây là sự diễn biến tốt của bệnh lúc này tơ huyết và hồng cầu bị các emzym của bạch cầu phân hủy ựi, bản thân bạch cầu ựa nhân trung tắnh cũng thái hóa mỡ rồi hoại tử (Rehmtulla, A.J & Thomson, R.G, 1981). Các giai ựoạn viêm phổi thùy có thể phát triển không cùng một lúc mà xen kẽ nhau làm cho vùng viêm không ựồng ựều về trạng thái cũng như màu sắc, các vách ngăn tiểu thùy không nổi rõ nên kết quả là trên mặt cắt vùng tổn thương của phổi nổi lên hình ảnh loang lổ như Ộvân ựá hoaỢ, cũng có trường hợp bệnh phát triển
nhanh toàn bộ vùng viêm xảy ra cùng một giai ựoạn thì hình ảnh Ộvân ựá hoaỢ không rõ (Rusell A Runnell, et.at,1991). Ở những gia súc mà phổi có vách ngăn tiểu thùy rõ như bò, lợn không những phế nang mà mô kẽ quanh các phế nang và mạch quản ngoài phế nang và cả màng phổi cũng chứa ựầy dịch rỉ viêm như thanh dịch - tơ huyết - ựộng mạch và nhất là tĩnh mạch chảy qua vùng viêm nặng có thể bị viêm và hình thành huyết khối. Các phế quản nhỏ vùng tổn thương chứa ựầy dịch rỉ viêm như ở phế nang (Cao Xuân Ngọc, 1997). Khi tơ huyết ra nhiều mà hoạt ựộng nhiều thực bào và tác dụng phân hủy kém, tơ huyết bám vào các vách phế nang ựể rồi gây một thái hóa kắnh hoặc tổ chức hạt ựược hình thành và phát triển rõ vách phế nang vào ựể hấp thu và thay thế ựi. Kết quả vùng viêm bị xơ hóa, về mặt ựại thể phổi mất ựàn hồi, dai và có màu ựỏ nâu giống như thịt gọi là hiện tượng nhục hóa (Runnell, et.al, 1991). Ở giai ựoạn gan hóa xám mà con vật không chết, bạch cầu ựa nhân trung tắnh ra nhiều hơn và chuyển thành những tế bào mủ. Chúng phá hủy các vách phế nang tạo thành các ổ mủ nhỏ nằm rải rác hoặc liên kết thành ổ lớn, có khi hình thành bọc mủ có màng bọc trên phổi. Màng phổi bị tụ huyết, có dịch vàng. Các trường hợp nặng màng phổi dắnh vào xoang ngực, hệ thống hạch lâm ba hầu và phổi sưng thũng và tụ huyết. Nếu súc vật có nhiễm trùng huyết thì máu ựỏ sẫm và chậm ựông. Tim sưng, trong bao tim có dịch vàng. Chuổi hạch ruột sưng to, tụ huyết hoặc xuất huyết ựiểm. Gan, thận có hiện tượng phù thũng và xuất huyết (Blood,D.C,1985; Cao Xuân Ngọc. 1997)
Chương 2.