Đánh giá của người dân đối với các giống đậu tương sản xuất thử trên

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống đậu tương tại huyện na hang, tỉnh tuyên quang năm 2010 - 2011 (Trang 63 - 117)

3. Yêu cầu của đề tài

3.8.2. Đánh giá của người dân đối với các giống đậu tương sản xuất thử trên

trên đồng ruộng nông dân vụ xuân năm 2011

Mục đích của việc sản xuất thử trên đồng ruộng nông dân là tìm ra những giống cho năng suất cao, ổn định, chống chịu tốt, giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập, hạn chế việc sử dụng thuốc hoá học, tránh gây ô nhiễm môi trường, đảm bảo nền sản xuất nông nghiệp bền vững để giới thiệu cho sản xuất và bổ sung vào cơ cấu giống.

Để làm được việc này chúng tôi đã mời các hộ nông dân xây dựng các tiêu chí đánh giá các giống bằng phương pháp cho điểm. Trên cơ sở đó giúp người dân lựa chọn và xác định các giống có tính ưu việt, đáp ứng được yêu cầu của sản xuất và sở thích của người dân. Kết quả đánh giá của nông dân có ý nghĩa quan trọng trong việc kết luận về tính ưu việt của giống đậu tương khảo nghiệm.

Bảng 3.12. Kết quả đánh giá của người dân đối với các giống đậu tương sản xuất thử trên đồng ruộng nông dân vụ xuân năm 2011

TT Chỉ tiêu

Điểm số của các

giống đậu tƣơng Tổng điểm ĐVN6 ĐVN11

1 Thời gian sinh trưởng 46 54 100 2 Khả năng chống chịu 51 49 100 3 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 47 53 100

4 Màu sắc hạt 51 49 100

5 Hiệu quả kinh tế 47 53 100 6 Khả năng nhân rộng 48 52 100

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Kết quả cho điểm của các hộ nông dân ở bảng 3.12, cho thấy giống ĐVN11 có số điểm cao hơn giống ĐVN6.

Tuy nhiên, để có thể khẳng định tính ưu việt cũng như đứng vững được trong sản xuất còn phải tiến hành nhân ra diện rộng ở các điều kiện gieo trồng khác nhau của các xã có thể gieo trồng cây đậu tương trên địa bàn của huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng IV

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống đậu tương tại huyện Na Hang vụ đông năm 2010 và vụ xuân 2011; sản xuất thử nghiệm trên đồng ruộng nông dân vụ xuân 2011 chúng tôi có một số kết luận sau:

- Thời gian sinh trưởng của các giống đậu tương thí nghiệm biến động từ 89 - 110 ngày ở vụ xuân và từ 81 - 103 ngày ở vụ đông. Giống E089-8 và E089-10 thuộc nhóm chín muộn, các giống còn lại đều thuộc nhóm chín trung bình.

- Về khả năng chống chịu: Ở cả 2 vụ, các giống đậu tương đều bị nhiễm sâu cuốn lá và sâu đục quả. Giống ĐVN6, ĐVN9, ĐVN10 bị hại nhẹ nhất; giống E089-8, E089-10 bị hại nặng nhất. Khả năng chống đổ của các giống đều tốt.

- Hàm lượng protein tổng số và lipit thô: Các giống đậu tương thí nghiệm đều có hàm lượng protein tổng số cao hơn giống đối chứng (trừ giống E089-10), giống ĐVN6 có hàm lượng protein cao nhất là 41,69%. Hàm lượng lipit thô của các giống trong thí nghiệm đều có hàm lượng lipit cao hơn giống đối chứng (trừ giống ĐVN6), giống ĐVN5 có hàm lượng lipit cao nhất là 20,76%.

- Năng suất lý thuyết của các giống đậu tương thí nghiệm ở vụ đông biến động từ 18,12 - 27,66 tạ /ha và vụ xuân biến động từ 21,59- 34,67 tạ/ha. Giống ĐVN6 và ĐVN11 cho năng suất lý thuyết cao hơn giống đối chứng ở mức tin cậy 95% ở cả vụ đông và vụ xuân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Năng suất thực thu của các giống đậu tương thí nghiệm ở vụ đông biến động từ 15,04 – 22,96 tạ /ha và vụ xuân biến động từ 17,27 - 27,73 tạ/ha. Ở cả 2 vụ giống ĐVN6, ĐVN11 có năng suất thực thu cao và ổn định nhất.

- Kết quả sản xuất thử nghiệm 2 giống đậu tương có triển vọng trên đồng ruộng nông dân cho thấy cả 2 giống đều có năng suất cao hơn đối chứng, giống ĐVN6 đạt 21,99 tạ/ha, giống ĐVN11 đạt 23,04tạ/ha. Trong đó giống ĐVN11 được người dân đánh giá cao hơn giống ĐVN6.

5.2. Đề nghị

Tiếp tục nghiên cứu các giống đậu tương có triển vọng trong những năm tiếp theo, ở các điều kiện gieo trồng khác nhau. Trên cơ sở đó có kết luận chính xác hơn về khả năng cho năng suất và khả năng thích nghi của giống có triển vọng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. TÀI LIỆU TRONG NƯỚC

1. Bùi Chí Bửu, Phạm Đồng Quảng, Nguyễn Thiện Lương, Trịnh Khắc Quang, (2005) Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng giai đoạn 1986- 2005, Khoa học công nghệ Nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, tập I- Nhà xuất bản chính trị Quốc gia.

2. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2001), 575 giống cây trồng mới, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr.213-233.

3. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2001), ”Quy phạm khảo nghiệm giống đậu tương”. Tuyển tập Tiêu chuẩn Nông nghiệp Việt Nam, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 105-108.

4. Cơ cấu mùa vụ đậu tương ở đồng bằng trung du bắc bộ.

5. Cục thống kê Tuyên Quang (2010), Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang 2010, NXB thống kê, Hà Nội.

6. Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào (1999), Cây đậu tương, NXB Nông nghiệp Hà Nội Tr 3, 234-239. 7. Đường Hồng Dật (1995), Sâu bệnh hại cây trồng, NXB Nông

nghiệp Hà Nội

8. Phạm Thị Đào( 9/ 1998), Quan hệ giữa chất lượng hạt giống với các giai đoạn sinh trưởng, yếu tố cấu thành năng suất và năng suất và đặc điểm hạt ở đậu tương, Tạp chí NN và CNTP.

9. Lê Hoàng Độ, Đặng Trần Phú, Nguyễn Uyển Tâm, Nguyễn Xuân, (1997), Tài liệu về cây đậu tương, NXB KHKT Hà Nội, Tr 287.

10. Trần Đình Đông, Mai Quang Vinh, Trần Tú Ngà (1994), Khả năng thích ứng với các thời vụ khác nhau của các dòng giống đậu tương đột biến, Tuyển tập “ Kết quả nghiên cứu khoa học của khoa sau đại học” NXBNN, Tr 28- 29.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

11. Nguyễn Thúy Điệp, Kiều Thị Dung, Đặng Minh Trọng, Lê Việt Chung, Đăng Trọng Lương, Trương Thị Thanh Mai (2005), “Kết quả nghiên cứu ban đầu về khả năng tái sinh của một số giống đậu tương phục vụ kỹ thuật chuyển gen”, Tạp chí NN&PTNT, (20), tr. 35- 38.

12. Hoàng Văn Đức (1982), Kết quả nghiên cứu quốc tế về đậu tương, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, Tr.10-14; 97-105

13. Bùi Tường Hạnh (9/1997), “Đỗ tương với phụ nữ lớn tuổi”, Báo khoa học và đời sống số 51 (1199), ngày 16-22/12/ 1997, Theo “The Family doctor” Trung Quốc.

14. Vũ Tuyên Hoàng, Trần Minh Nam, Từ Bích Thủy (1995), “Thành tựu của phương pháp tạo giống mới bằng đột biến phóng xạ trên thế giới”,

Tập san tổng kết KHKT Nông Lâm Nghiệp, Tr.90-92

15. Vũ Tuyên Hoàng, Nguyễn Tấn Hinh, Trần Thanh Cuông, Nguyễn Thị Định (4/ 1994), Chọn giống đậu tương bằng phương pháp lai hữu tính, Tạp chí khoa học Nông nghiệp.

16. Vũ Tuyên Hoàng và Cộng sự (1995), "Thành tựu của phương pháp tạo giống mới bằng đột biến phóng xạ trên thế giới", Tập san tổng kết KHKT Nông – Lâm nghiệp, Tr. 90 - 92.

17. Nguyễn Huy Hoàng (1992), Nghiên cứu và đánh giá khả năng chịu hạn của các mẫu giống đậu tương nhập nội ở Miền Bắc Việt Nam, Tóm tắt luận án PTS khoa học Nông nghiệp, hà Nội, Tr 24.

18. Nguyễn Tấn Hinh (1990), Nghiên cứu sự khác biệt di truyền đậu tương, Thông tin khoa học Nông nghiệp, Viện cây Lương thực và Thực phẩm, NXBNN, Tr 64- 67.

19. Hội thảo đậu tương Quốc gia (3/2003), Dự án CS 1/95/130 cải tiến giống đậu tương và tính thích nghi của đậu tương ở Việt Nam và Australia, tr 1.

20. Lê Hưng Quốc (2006), Giải pháp để có 500.000 ha đậu tương, Bộ Nông nghiệp số 255 ngày 22/12/2006.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

21. Andrewjames, GS.VS Trần Đình Long và cộng sự, Kết quả nghiên cứu giống đậu tương dự án CS1/95/130 tại Hoà Bình

22. Trần Đình Long (2000), Cây đậu tương, NXBNN.

23. Trần Đình Long và cộng sự (1995), Giống đậu tương VX 9- 2, Kết quả nghiên cứu khoa học cây đậu đỗ 1991- 1995, Viện KHKTNN Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm đậu đỗ, Hà Nội, Tr 52- 56.

24. Trần Đình Long và Đoàn Thị Thanh Nhàn (1994), “Kết quả khu vực hóa giống đậu tương M103 ở các vùng sinh thái khác nhau”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp 1993, Nxb Nông nghiệp, tr. 68- 70.

25. Trần Đình Long, Nguyễn Thị Chinh, Hoàng Minh Tâm, Nguyễn Văn Thắng, Lê Khả Tường, Trần Thị Trương (2005), “Kết quả chọn tạo và phát triển các giống đậu đỗ 1985-2005 và định hướng phát triển 2006- 2010”, Khoa học công nghệ và phát triển nông nghiệp 20 năm đổi mới, Tập 1: Trồng trọt và bảo vệ thực vật, Tr.102-113

26. Trần Đình Long, Nguyễn Thị Chinh (2006), “Kết quả nghiên cứu phát triển đậu đỗ giai đoạn 2002- 2005”, Kỷ yếu hội nghị KHCN, Nxb Nông nghiệp, tr.268-277.

27. Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng giống cây trồng nông nghiệp, (2006), Bộ NN&PTNT, tr.80-88

28. Trần Duy Quý (1999), Các phương pháp mới trong chọn giống cây trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 90- 135.

29. Đoàn Thị Thanh Nhàn, so sánh một số dòng, giống đậu tương Australia nhập nội trong vụ hè và xuân tại Gia Lâm- Hà Nội.

30. Nguyễn Ngọc Thành (1996), cơ sở sinh lí, hình thái để chọn tạo giống đậu tương ở miền bắc Việt Nam, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, viện KHKTNNVN, Bộ GD và ĐT, Hà Nội.

31. Tổng cục thống kê (2010).

32. Phạm Chí Thành, (1976), Giáo trình phương pháp thí nghiệm trên đồng ruộng, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

33. Hội thảo đậu tương quốc gia (3/2003), Dự án CS1/95/130 cải tiến giống đậu tương và tính thích nghi của đậu tương ở Việt nam và Austraylia, Tr1 34. Nguyễn Thị Út (2006), “Kết quả nghiên cứu tập đoàn quỹ gen đậu tương

trong 5 năm (2001- 2005)”, Tạp chí NN&PTNT, (18),Tr.29-31.

35. Đào Quang Vinh, Chu Thị Viên, Nguyễn Thị Thanh (1994), Giống đậu tương VN-1”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Nông Nghiệp 1993, tr.60 – 64

36. Mai Quang Vinh, Ngô Phương Thịnh, Trần Duy Quý, Phan Hải, Trần Thúy Oanh, Trần Đình Đông và Phạm Bảo Chung (2005), “Thành tựu 20 năm nghiên cứu di truyền và chọn tạo giống đậu tương của Viện Di Truyền Nông nghiệp (1984- 2004), Báo cáo của tiểu ban chọn tạo giống cây trồng, Hội nghị KHCN cây trồng, Hà Nội, tr.183-193.

37. Nguyễn Văn Vinh và Tăng Đức Hùng (2006), “Ảnh hưởng của liều lượng xạ gamma lên hình thái, đặc tính nông học, thành phần năng suất giống đậu tương MĐ7 ở thế hệ F1, Tạp chí NN&PTNT, (9), tr. 31- 32

II. TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI

38. Alams, MuresanT., Dencescu S. (1983), "Corelarea production cuunene caractere agronomice si eritabilitates acestors la soia [Glycine max (L) Merr.]", Lucr. Sti. Agron. Bucuresti, A.26, pp. 37 - 48.

39. Banadjanegara A.A, Umar Lukman (1998), Evaluation of early and late maturing soybean mutants, “ Improv, Grein Leg, Pro, Workshop, Pullwon, Wash, 1- 5 July, 1986” Vienna..

40. Buitrago G, L.A; Orzcos, S.H. and Camacho M.L.H (1971), Stuies on stability of the yield in 16. Homozygows lines of soybean (glycine max(L) Merr).Acta Agronomica, colombia, 32(3), P: 93- 102.

41. Brown D.M.,(1960), “SoybeanEcology.I.Development- temperature relationships from controlled enviroment studies”,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

42. Dencescu S. (1983), "Ereditatea elemental productiei, continutului de prodeine si substantelor grase la soia", Probl. Genet. Teor. Si apl.15, 2, p. 171 – 193.

43. Judy W. H. and Jackobs J. A. (1979), “Irrgaled soybean production in Arrd and semi and regions”, proceeding of conference held in Cairo Egyt 31 Aug – 6 Sep, 1979.

44. Hartwing. E. E; Kilen.T.C, (1992). Yield and composition of soybean seed from parents with diferent protein, similar yield. USDA - ARS, soybean production research uni. PO BOX 1996, stonevible, MS 38776, USA.31, p.209 - 292.

45. Kamiya M.,Nakamura S.,Sanbuichi T (1998), Use of foreign soybean genetic resources in norther Japan”, Proceeding- World soybean Research Confrenence V21- 27 Fe, 1984, Chang Mai, Thailand, pp.25-30

46. FAO (2011), Statistic Database, Available on the World Wide Web: http://www.fao.org.statistic/database.

47. Johnson H. W. and Bernard R. L.,1976), “Genetics and breeding soybean” (The soybean genetics breeding physiology nutrition management”, New York- London, PP.2-52

48. Leng E. R. (1968), "Soybean potetial for extention to areas of protein shortage". Econ. Bot., 22, pp. 37 - 41

49. Liu.X. H, (1990). Analysis of combining ability and heritability of protein, oil and their components in F2 of soybean. Jinlin Academy of Agricultural Science, Jilin, China. 14, p.303 - 309.

50. Rohwal S.S (1970), Stability of some superios soybean varieties, Indian J. genet, 30 (3), P: 650- 653.

51. Sanbuichi J. and Gotoh K. (1969), "Studies on adaptation in soybean varieties". Bullention of Hokkaido pref. Agr. Exp. Station, 19, pp. 36 - 46.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

52. Silva. E.R, Branda O.S.S, Gromes, P.R. and Galvao.I.D (1970), The behaviout of soybean, Glycine max (L) Merr, at several Locations in Minas Gerais State. Experientina, 10 (6), P: 123- !33.

53. Smith R.R, Byth D.E, Caldwell B.E and Weber C.R (7/1967), Phenotypic stability in soybean populations, crop.Sci, P: 590- 592.

54. Sumarno and T. Adisan wanto (1991), Soybean research to support soybean Production in Indonesia, Preseted on Regional Workshop on Priorities for soybean development in Asia ESCAD/ CGPRT. Bogor 3- 6 Dec 1991, P:12.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Các giống đậu tương sản xuất thử nghiệm trên đất 1 vụ lúa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hội thảo trên đồng ruộng về các giống đậu tương sản xuất thử nghiệm trên đất 1 vụ lúa - vụ xuân năm 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC

Điều kiện thời tiết, khí hậu 6 tháng cuối năm 2010 và sáu tháng đầu năm 2011 tại Tuyên Quang

Năm Tháng Nhiệt độ trung bình (oC) Tổng lƣợng mƣa (mm) Số giờ nắng (Giờ) Độ ẩm trung bình (%) 2010 7 28,7 1.083,5 161,0 86 8 27,9 405,3 162,2 86 9 27,1 530,1 153,0 88 10 24,5 209,4 118,0 83 11 19,6 56,2 107,7 87 12 17,6 195,7 57,2 88 2011 1 12,5 49,5 55,5 90 2 17,4 34,8 13,9 89 3 16,9 116,7 70,0 88 4 22,8 142,3 76,1 86 5 25,7 629,0 128,3 85 6 28,1 842,5 104,7 88

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC:

KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU THEO DÕI THÍ NGHIỆM NĂM 2010 VÀ NĂM 2011

I. Một số đặc điểm hình thái: 1.Vụ đông:

1.1. Chiều cao cây:

The SAS System 1

11:34 Friday, September 9, 2011 General Linear Models Procedure

Class Level Information Class Levels Values REP 3 1 2 3

TRT 8 1 2 3 4 5 6 7 8

Number of observations in data set = 24 The SAS System 2

11:34 Friday, September 9, 2011 General Linear Models Procedure

Dependent Variable: CCCVD

Sum of Mean

Source DF Squares Square F Value Pr > F Model 9 336.2495833 37.3610648 52.43 0.0001 Error 14 9.9766667 0.7126190

Corrected Total 23 346.2262500

R-Square C.V. Root MSE CCCVD Mean 0.971185 2.034752 0.844168 41.48750 The SAS System 3

11:34 Friday, September 9, 2011 General Linear Models Procedure

Dependent Variable: CCCVD

Source DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F REP 2 1.6900000 0.8450000 1.19 0.3344 TRT 7 334.5595833 47.7942262 67.07 0.0001 Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F REP 2 1.6900000 0.8450000 1.19 0.3344

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống đậu tương tại huyện na hang, tỉnh tuyên quang năm 2010 - 2011 (Trang 63 - 117)