Các nước châu Âu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 25 - 31)

2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.2.1. Các nước châu Âu

2.2.1.1. Hà Lan

Vương quốc Hà Lan không ựược thiên nhiên ưu ựãi, sau thiên tai nặng nề trong thế kỷ XIV, nhân dân Hà Lan ựã tiến hành từng bước việc khoanh vùng rút nước ựể làm khô một diện tắch rất lớn ựất trũng nhằm mở mang diện

tắch ựất ựai sinh sống. Trên các vùng ựất trũng ựó ựược chia thành từng khu ựể lập các ựiểm dân cư nông nghiệp. Trung tâm của vùng xây dựng một thành phố cỡ 12000 dân với các công trình công cộng ựạt trình ựộ cao, xung quanh thành phố là các làng cách nhau từ 5 Ờ 7 km với quy mô mỗi làng (village) khoảng 1500 - 2500 dân. Trong mỗi làng ựược xây dựng ựầy ựủ các công trình văn hoá xã hội và nhà ở cho nông dân, công nhân nông nghiệp, mỗi làng có các xóm (hamlet) với quy mô khoảng 500 người. Sản xuất nông nghiệp ựược tổ chức theo kiểu các ựiền chủ thuê ựất của Nhà nước, tập hợp nhân công canh tác. Số người này trở thành công nhân nông nghiệp và sống trong các làng nói trên.

Mạng lưới giao thông ựược tổ chức rất tốt, ựường ô tô nối liền các ựiểm dân cư ựảm bảo liên hệ thuận tiện và nhanh chóng từ nơi ở ựến các cánh ựồng và khu vực tiêu thụ chế biến [35].

2.2.1.2. Anh

Khác với phần lớn các nước ở lục ựịa Châu Âu, nông thôn nước Anh hầu như không bị chiến tranh tàn phá, các ựiểm dân cư nông thôn truyền thống có sức hấp dẫn mạnh mẽ với những người dân sống trong các thành phố lớn và các khu công nghiệp tập trung. Mức ựộ Ộôtô hoáỢ và mạng lưới giao thông rất phát triển, rút ngắn khoảng cách về thời gian từ chỗ ở ựến nơi làm việc.

Quy mô làng xóm của nước Anh thường từ 300 - 400 người, khoảng 100 - 150 hộ sinh sống. Tuy dân số ắt nhưng ựầy ựủ các công trình văn hoá, xã hội. Trong các khu dân cư có ựường giao thông dẫn ựến từng nhà, không khắ trong lành, phong cảnh ựẹp và yên tĩnh. Chắnh vì vậy mà nhiều người dân muốn bỏ chỗ ở không thoải mái trong các căn hộ khép kắn nơi ựô thị ựi tìm chỗ ở lý tưởng nơi miền quê. Do sự di chuyển một bộ phận dân cư ở các thành phố về sống ở nông thôn mà cơ sở dịch vụ văn hoá, xã hội của làng quê truyền thống ựược cải thiện, nó trở thành các khu ngoại ô của ựô thị lớn hay khu công nghiệp. đây là xu hướng khác hẳn so với các nước khác trên thế giới.

Quy hoạch xây dựng phát triển mạng lưới ựô thị và nông thôn của nước Anh ựược công nhận là thành công nhất thế giới, từ cuối thế kỷ 18 ựến ựầu thế kỷ 19 ựã có nhiều nhà kiến trúc sư người Anh nghiên cứu về lĩnh vực này:

William Morris là một kiến trúc sư, nhà nghệ sỹ ựã có quan ựiểm xây dựng ựô thị ựó là xây dựng phân tán trên toàn bộ ựất nước các ựiểm dân cư nhỏ. Ông xác minh cho phương án của mình rằng ựiện là nguồn ựộng lực cơ bản cho mọi hoạt ựộng, sẽ ựi ựến tất cả các ựiểm dân cư trong toàn quốc và ựến tận mọi nhà cho nên ở ựó sẽ là chỗ ở vô cùng lý tưởng và là nơi làm việc của mọi người. Ngoài ra lý luận về xây dựng các ựiểm dân cư mang tắnh chất ựô thị - nông thôn ựược ựề cao như thành phố vườn, thành phố vệ tinh của kiến trúc sư Eberezen Howard là một cống hiến lớn cho lý luận phát triển ựô thị thế giới.

Thành phố vườn của Eberezen Howard ựề xướng năm 1896 trong ựó ựề cập tới vấn ựề thay ựổi cơ cấu tổ chức và phương hướng giải quyết về không gian của thành phố.

Lý luận thành phố vườn và thành phố vệ tinh của Eberezen Howard ựã có ảnh hưởng lớn trên thế giới, ựặt nền tảng phát triển cho lý luận quy hoạch ựô thị hiện ựại [35].

2.2.1.3. đức

Tại Cộng hoà Liên Bang đức do yêu cầu lao ựộng nông nghiệp ngày càng giảm, nhu cầu lao ựộng công nghiệp và xây dựng tại các thành phố lớn lại tăng, việc di chuyển một số lượng khá lớn dân cư từ các vùng nông thôn vào thành thị. để tránh sự tập trung dân quá lớn vào các cụm công nghiệp và các thành phố, gây khó khăn mọi mặt cho ựời sống dân cư ựô thị, người ta lập ra một mạng lưới các Ộựiểm dân cư trung tâmỢ ựó là hệ thống làng xóm hay các khu nhà ở ựược sắp xếp theo dải hay hình nan quạt ở ngoại vi các thành phố. để các ựiểm dân cư này có sức hút mạnh mẽ, nhà ở ựược xây dựng với tiêu chuẩn cao hơn và ựẹp hơn ở thành phố, cây xanh cũng nhiều hơn và nhiều

chủng loại phong phú, các khu này ựược nối với các thành phố mẹ bằng các tuyến ựường ngắn nhất, chất lượng cao. đây là mô hình hấp dẫn ựối với số dân cư mới của ựô thị, giảm nhẹ áp lực dân số cho thành phố. đó là giải pháp ựộc ựáo của các nhà quy hoạch đức. Người đức ựã rất thành công trong việc khống chế sự phát triển quá mức của các thành phố lớn ựể phát triển các ựô thị vừa và nhỏ trên khắp lãnh thổ. Hệ thống ựiểm dân cư này ựã góp phần tắch cực vào việc ựiều hoà sự phát triển giữa hai khu vực thành thị và nông thôn. Những ựiểm dân cư nông thôn gắn bó với sản xuất nông nghiệp vẫn giữ ựược hình thức làng quê truyền thống nhưng ựược nâng cấp, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, với hệ thống ựường ô tô bằng bê tông hoặc trải nhựa ựến từng nhà [35].

2.2.1.4. Liên Xô (cũ) và các nước đông Âu

Khác với các nước Tây Âu, Liên Xô và các nước đông Âu xây dựng nông thôn theo mô hình phát triển nông thôn xã hội chủ nghĩa.

a/ Cộng Hoà SEC

Nét ựặc trưng của các ựiểm dân cư nông thôn của Cộng hoà Séc là có sẵn một mạng lưới rất dày các ựiểm dân cư nhỏ bé, manh mún. Theo thống kê có 14.234 ựơn vị hành chắnh xã. Diện tắch trung bình mỗi xã là 8,9 km2. Mỗi xã trung bình có 4 làng thì tổng số ựiểm dân cư có tới 55.000 Ờ 60.000 ựiểm. Trong số ựó có khoảng 35% là các ựiểm dân cư có quy mô dân số dưới 500 người.

Các ựiểm dân cư ban ựầu ựơn thuần chỉ tham gia sản xuất nông nghiệp. Ngày nay số người làm nông nghiệp chỉ chiếm 18% trong tổng số dân và nông nghiệp ựã ựược cơ giới hoá do vậy sản xuất nông nghiệp tăng lên. Dân cư sống ở các vùng nông thôn, làm việc trong các xắ nghiệp ở thành phố phần lớn không di chuyển chỗ ở. Nguyên nhân là họ ựã có nhà ở nông thôn, họ vẫn tận dụng ựược hoa màu trên mảnh ựất vườn và chi phắ cho cuộc sống gia ựình ựỡ tốn kém hơn ở thành phố. Mặt khác, nhờ có mạng lưới giao thông phát triển nên việc ựi lại thuận tiện.

trong thành phố sống trong các khu dân cư cách xa nơi làm việc lên tới 52,2%; số người ở chỗ gần nơi làm việc chỉ chiếm 47,8% (với bán kắnh khoảng cách dưới 10 km). Cự ly giữa khu làm việc với nơi nhà ở trong phạm vi 60 km người lao ựộng vẫn ựi về hàng ngày. Vấn ựề xây dựng mạng lưới giao thông nông thôn hợp lắ với chất lượng cao và ựều khắp rất ựược chú ý [33].

b/ Liên Xô cũ

Mục tiêu của Nhà nước Xô Viết là xây dựng nông thôn tiến lên sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn, hiện ựại xoá bỏ sự khác biệt giữa nông thôn và thành thị. đặc trưng của các ựiểm dân cư nông thôn ở toàn liên bang là hợp nhất từng bước các nông trang tập thể thành một ựơn vị sản xuất lớn hơn, các ựiểm dân cư rải rác cũng ựược tập trung lại tạo ựiều kiện xây dựng các nông trang tập thể, năng suất lao ựộng ựược nâng lên, tỷ trọng lao ựộng nông nghiệp giảm xuống [33].

Từ sau năm 1960 các ựiểm dân cư nông thôn ựược quy hoạch khu ở theo dạng bàn cờ nhưng vẫn ựảm bảo chất lượng công trình. Giải pháp mặt bằng ựược chú ý ựể bảo vệ ựịa hình và phong cảnh. Nhà ở ựược tập trung trong các nhà cao 3 - 4 tầng, các công trình hạ tầng kỹ thuật ựược xây dựng tập trung. Các khu vực nông thôn truyền thống ựược giữ lại và nâng cấp dần theo sự phát triển sản xuất của mỗi khu vực.

c/ Ba Lan

Trước năm 1960 việc xây dựng nông thôn ở Ba Lan chịu ảnh hưởng cách làm của Liên Xô rõ rệt như: đất xây dựng, diện tắch xây dựng quá rộng, nhà ở một, hai tầng thường bố trắ dọc theo ựường ô tô.

Giai ựoạn sau 1960, Ba Lan ựã tiến hành phân loại ựiểm dân cư gắn với việc phân bố sản xuất lớn của nông nghiệp, ựược chia thành 3 nhóm dân cư:

+ Trang ấp (khu ở). + Hợp tác xã.

đến năm 1963 lại phân nhỏ ra thành nhiều ấp hơn bao gồm: + điền trại và khu ở tại chỗ.

+ Trang ấp và khu ở.

+ Hợp tác xã với khu ở tập trung.

+ Hợp tác xã với ựiểm dân cư tập trung hoặc thị trấn huyện.

Các ựiểm dân cư trung tâm có ắt nhất 2000 người tham gia sản xuất nông nghiệp. Theo kinh nghiệm của Ba Lan, những ựiểm dân cư dưới 1400 người muốn thoả mãn yêu cầu nâng cao mức sống của nông dân thì ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng sẽ tốn kém không ựạt hiệu quả kinh tế.

Trong phương án quy hoạch không gian toàn quốc của Ba Lan, người ta cũng ựã xác ựịnh hướng phát triển tương lai của ựô thị theo hệ thống dải và cụm dựa trên các ựô thị hiện có và dọc các trục giao thông chắnh trong toàn quốc [33].

d/ Bungari

Bungari coi quy hoạch phát triển nông thôn là một bộ phận của quy hoạch lãnh thổ. Mục ựắch của việc cải tạo nông thôn là nhằm xoá bỏ dần sự khác nhau sẵn có giữa thành thị và nông thôn, tạo ra môi trường sống phù hợp. Các yếu tố cơ bản ựể ựạt mục ựắch trên là:

- Cải tạo cấu trúc không gian của các ựiểm dân cư trên cơ sở kinh tế xã hội hiện tại, ựảm bảo ựiều kiện vệ sinh môi trường.

- Cải tạo tổ chức và nâng cao mức ựộ phục vụ văn hoá và ựời sống. - Nâng cao hơn nữa tiêu chuẩn nhà ở.

- Cải thiện kỹ thuật hạ tầng (giao thông, ựiện, nhiệt và nước).

- Giữ gìn ưu thế cơ bản của các ựiểm dân cư nông thôn là mối quan hệ trực tiếp của chúng với thiên nhiên.

Giữ nguyên hiện trạng, cải tạo từng phần là hình thức ựặc trưng của quá trình xây dựng nông thôn mới ở Bungari. Khi dự kiến cải tạo một làng người ta cân nhắc sử dụng một cách hợp lý nhất các công trình hiện có và các nhà ở

có giá trị, tìm ra và phát triển mối quan hệ mật thiết giữa cấu trúc hình thái của làng với môi trường tự nhiên xung quanh nó.

Thành phần cơ bản của một làng cải tạo là trung tâm công cộng, ựảm bảo mối liên hệ trực tiếp với các khu nhà ở, khu sản xuất với khu nghỉ ngơi giải trắ. Giao thông trong làng ựược ựặc biệt lưu ý, ựường vận chuyển hàng hoá thường ựược ựặt bên ngoài làng. đường trục chắnh của làng dẫn tới các ựầu mối giao thông khu vực, nối các khu chức năng với nhau và với các khu trung tâm công cộng. Chiều rộng tuyến ựường này thường từ 16 Ờ 24 m, xây dựng với tiêu chuẩn cao, có cây xanh hai bên. đường nối các khu nhà ở riêng biệt với nhau hay dẫn từ khu nhà ở tới khu ựất canh tác rộng từ 12 Ờ 14 m. Còn lại là ựường trong khu vực nhà ở chỉ dùng cho xe du lịch và người ựi bộ, rộng từ 6 Ờ 8 m phù hợp với không gian kiến trúc nông thôn [33].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)