Ảnh hưởng của ion Mg2+

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá chất lƣợng tinh trùng và ảnh hƣởng của một số yếu tố lên hoạt lực tinh trùng cá chẽm mõm nhọn psammoperca waigiensis (cuvier &valencienes, 1828) (Trang 52 - 54)

Các ký hiệu chữ cái A,B,C,D chỉ sự sai khác về mặt thống kê (P<0,05) cho vận tốc hoạt lưc, a,b,c,d cho phần trăm hoạt lực.

Hình 3.8. Ảnh hƣởng nồng độ khác nhau của các ion Mg2+ lên phần trăm tinh trùng hoạt động, thời gian và vận tốc vận động của tinh trùng cá chẽm mõm nhọn

Psammoperca waigiensis

Kết quả cho thấy cả hai ion này đều cho phần trăm tinh trùng di chuyển và vận tốc di chuyển của chúng là nhanh nhất ở nồng độ 0,2M (ion Ca2+ 0,2M: 47,92±0,77%, 105,3±1,35µm/sso với giá trị 2,33±0,22%, 50,4±0,71µm/s thấp nhất ở Ca2+

= 0,8M, ion Mg2+ đạt lớn nhất phần trăm: 42,08±0,96%, 107,33±0,87µm/s so với mức thấp nhất 0.8M: 1,17±0,11%, 62,08±0,51µm/s), mặc dù thời gian ở nồng độ 0,2M lại thấp nhất so với nồng độ các ion còn lại nhưng xét về hai yếu tố hoạt lực và phần trăm tinh trùng hoạt động nên với nồng độ 0,2 M cho hai ion Ca2+ và Mg2+ cũng là điều kiện tạo ra môi trường tốt nhất cho hoạt lưc của tinh trùng cá chẽm mõm nhọn.

Như vậy nồng độ các cation mà chúng tôi điều tra như sau: Na+= 0,6 M, K+= 0,6M, Ca2 = 0,2M, Mg2+ = 0,2M. Kết quả này không hoàn toàn trùng hợp, song cũng tương đồng với với kết quả của các nghiên cứu trước đó ví dụ như: cá Black porgy nồng độ ion tương ứng Na+= 0,45-0,6 M, K+ = 0,45-0,6 M, Ca2+ = 0,45M, Mg2+ = 0,45 M [33], cá Starry flounder các giá trị ion tương ứng: 0,45-0,6M; 0,45M; 0,45M, 0,3M [53], cá Olive flounder: 0,45M; 0,6M; 0,45M; 0,3M [56], cá Yellow croaker: 0,4M, 0,4M; 0,2M; 0,2M [64]

Có thể nhận thấy rõ rằng ion nào chiếm ưu thế trong dịch tương (Na+, K+) thì môi trường bên ngoài để kích hoạt tinh trùng vận động cũng cần nồng độ cao hơn nhưng ion chiếm thứ yếu Ca2+

CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận

4.1.1. Thành phần lý học trong tinh dịch, thành phần hóa học trong dịch tương cá chẽm mõm nhọn. chẽm mõm nhọn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá chất lƣợng tinh trùng và ảnh hƣởng của một số yếu tố lên hoạt lực tinh trùng cá chẽm mõm nhọn psammoperca waigiensis (cuvier &valencienes, 1828) (Trang 52 - 54)