4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. Hiện trạng ựất lúa nước của vùng nghiên cứu.
Diện tắch ựất lúa nước của 5 tỉnh thành: Hải Phịng, Thái Bình, Nam định, Hải Dương, Hà Nội ựược thể hiện qua bảng 4.2.
Bảng 4.2. Diện tắch ựất trồng lúa vùng nghiên cứu giai ựoạn 2005-2010.
đơn vị: nghìn ha 2005 2006 2007 2008 2009 2010 địa ựiểm VX VM VX VM VX VM VX VM VX VM VX VM Hải Phòng 43,1 45,2 42,1 44,8 41,8 43,8 40,0 43,1 40,1 42,3 39,2 41,7 Thái Bình 83,0 84,4 82,2 83,8 81,7 83,2 84,2 84,1 83,2 83,9 82,7 83,7 Nam định 78,3 80,0 77,6 79,7 77,0 79,1 76,9 79,8 78,3 80,3 78,1 80,9 Hải Dương 67,3 66,0 66,4 64,5 64,9 63,7 63,7 63,2 64,0 63,0 64,1 63,4 Hà Nội 20,9 24,1 20,7 23,3 20,6 22,7 101,2 105,5 103,2 103,7 101,8 102,9 Tổng diện tắch 292,6 299,7 289,0 296,1 286,0 292,5 366,0 375,7 368,8 373,2 365,9 372,6
Nguồn: Bộ Tài nguyên Môi trường, 2010
Số liệu bảng 4.2 chỉ ra rằng tổng diện tắch ựất lúa của vùng nghiên cứu giảm dần trong giai ựoạn 2005-2007 từ 292,6 nghìn ha lúa xuân và 299,7 nghìn ha lúa mùa xuống cịn 286 nghìn ha lúa xuân và 292,5 nghìn ha lúa mùa. Từ năm 2008, diện tắch ựât lúa của vùng nghiên cứu tăng cao (trên 80 nghìn ha) do sự sáp nhập tỉnh Hà Tây và một phần diện tắch của huyện Lương Sơn, Hịa Bình vào Hà Nội.
Từ năm 2008 ựến 2010, diện tắch ựất lúa vẫn có xu hướng giảm dần do chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất, từ 366,0 nghìn ha lúa xuân (năm 2008) xuống còn 365,9 nghìn ha (năm 2010) và từ 375,7 nghìn ha lúa mùa (năm 2008) xuống cịn 372,6 nghìn ha.
Tắnh ựến năm 2010, Hà Nội là ựịa phương có diện tắch ựất lúa lớn nhất trong 5 ựịa phương thuộc ựịa bàn nghiên cứu với 101,8 nghìn ha lúa xuân và
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 42 102,9 nghìn ha lúa mùa. Hải Phịng có diện tắch ựất lúa nhỏ nhất, chỉ với 39,2 nghìn ha lúa xuân và 41,7 nghìn ha lúa mùa.
Mặc dù diện tắch ựất lúa vùng nghiên cứu có xu hướng giảm xuống nhưng tắnh ựến năm 2010, tổng diện tắch ựất lúa nước của vùng nghiên cứu vẫn là khá lớn, với 365,9 nghìn ha lúa xuân và 372,6 nghìn ha lúa mùa. Diện tắch ựất lúa này sẽ góp một lượng khơng nhỏ khắ CH4 phát thải vào khắ quyển do sự thoát hơi từ ựất.