Tình hình sử dụng phân bón và xử lý rơm rạ sau thu hoạch.

Một phần của tài liệu tình hình phát thải khí metan do hoạt động canh tác lúa nước ở khu vực đồng bằng sông hồng (Trang 50 - 52)

4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3. Tình hình sử dụng phân bón và xử lý rơm rạ sau thu hoạch.

Kết quả ựiều tra về tình hình sử dụng phân bón trên ựịa bàn nghiên cứu ựược thể hiện ở bảng 4.3

Bảng 4.3. Lượng NPK trung bình bón cho lúa ở vùng nghiên cứu

đơn vị: kg/ha Vụ xuân Vụ mùa địa ựiểm N P2O5 K2O N P2O5 K2O Hải Phòng 110-115 80-85 75-80 95-100 65-70 50-55 Thái Bình 130-135 90-95 95-100 115-120 85-90 75-80 Nam định 110-120 80-85 75-80 90-95 75-80 65-70 Hải Dương 110-120 85-90 65-70 100-110 75-80 60-65 Hà Nội 105-110 80-85 80-85 90-95 75-80 60-65

Số liệu ở bảng 4.3 chỉ ra rằng: tỉnh Thái Bình sử dụng phân vơ cơ bón cho lúa nhiều nhất trong vùng nghiên cứu. Lượng N ựược bón ở mức: 130- 135 kg/ha (vụ xuân), 115-120 kg/ha (vụ mùa), P2O5: 90-95 kg/ha (vụ xuân), 85-90 kg/ha (vụ mùa) và lượng K2O ựã ựược sử dụng ở mức: 95-100 kg/ha (vụ xuân), 75-80 kg/ha (vụ mùa) .

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 43 Các tỉnh khác trong vùng nghiên cứu sử dụng lượng phân vơ cơ bón cho lúa ắt hơn. Trong vụ xuân, lượng N, P2O5, K2O tương ứng ựược bón: 105- 120 kg/ha, 80-90 kg/ha và 65-85 kg/ha. Trong vụ mùa, lượng N, P2O5, K2O tương ứng ựược bón khoảng: 90-110 kg/ha, 65-80 kg/ha và 50-65 kg/ha.

Kết quả ựiều tra nông hộ cũng cho thấy lượng phân hữu cơ người dân bón cho lúa thấp hơn nhiều so với khuyến cáo của các trung tâm khuyến nông các tỉnh (8 Ờ 10 tấn/ha). Người nơng dân chỉ bón khoảng 0,5 Ờ 1 tấn/ha, thậm chắ khơng sử dụng phân hữu cơ.

Sau thu hoạch lúa, rơm rạ trên ựồng ruộng ựược xử lý bằng cách ựốt thành tro hoặc ựược cầy vùi. Cách xử lý rơm rạ ựốt trực tiếp trên ựồng rộng là nguyên nhân gây giảm hàm lượng chất hữu cơ trong ựất, vừa gây ô nhiễm mơi trường do khói bụi. Cách xử lý này ựược sử dụng phổ biến ở Hà Nội, Thái Bình và rải rác ở các tỉnh khác trong vùng.

Hình 4.1. Một số hình ảnh ựốt rơm rạ sau khi thu hoạch

Tuy nhiên, trừ Hà Nội, ở nhiều xã của các tỉnh khác trong vùng nghiên cứu vẫn giữ tập quán cầy vặn rạ (Nam định, Hải Dương, Hải Phòng). Xử lý rơm rạ bằng cách cày vùi ựể lại cho ựất một lượng hữu cơ ựáng kể. Nhưng trong canh tác lúa nước do ựất ln trong tình trạng ngập nước nên các chất hữu cơ ựược phân giải trong ựiều kiệm yếm khắ sẽ sản sinh ra các chất khắ như CH4, CO2, H2S,... gây ảnh hưởng ựến sự phát triển của cây lúa và phát thải ra môi trường.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 44

Một phần của tài liệu tình hình phát thải khí metan do hoạt động canh tác lúa nước ở khu vực đồng bằng sông hồng (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)